• Thời gian đăng: 02:04:52 AM 16/11/2023
  • 0 bình luận

Cmyk là gì? Cách thức chuyển đổi màu RGB sang CMYK nhanh chóng

Có thể bạn đã nghe đến thuật ngữ CMYK nếu bạn đã từng in bất cứ thứ gì bằng dịch vụ in thương mại. Nhưng cmyk là gì và nó có tầm quan trọng ra sao? Nghiên cứu rõ hơn về định nghĩa về cmyk thông qua bài viết dưới đây. Chúng tôi sẽ giúp bạn tìm hiểu chi tiết hơn về thuật ngữ này.

1. Hệ màu Cmyk là gì?

CMYK là viết tắt của từ Cyan, Magenta, Yellow và Key. Trong quá trình in, đây là những màu được sử dụng. Máy in tạo nên hình ảnh bằng các chấm mực từ bốn màu này. 

Cyan ©: Màu lục lam

Magenta (M): Màu hồng đỏ (Màu đỏ tươi)

Yellow (Y): Màu vàng

Keyline/Black (K): Màu đen

Ý nghĩa của từ Key là màu đen, vì nó được coi là màu chính sử dụng nhằm xác định kết quả hình ảnh. Mực đen cung cấp bóng mờ và độ sâu, trong khi trên quang phổ các màu khác tạo ra các màu khác nhau tùy thuộc vào thông số màu cmyk và cách chúng được trộn lẫn.

Ví dụ: Khi một màu được phủ lên màu kia, lục lam kết hợp vàng tạo ra màu xanh lá cây. Khi phối bốn màu này với nhau tạo ra các điểm ảnh và những màu sắc còn lại.

1-he-mau-cmyk-la-gi

Hình 1: Hệ màu cmyk là gì?

2. Bảng màu Cmyk chuẩn

Đặc điểm nổi bật của hệ màu cmyk là gì? Cmyk có đặc tính hấp thụ ánh sáng hoặc còn gọi là hệ màu trừ. Đối với những màu không bị hấp thụ, phản xạ lại ánh sáng từ nguồn khác chiếu tới, chúng ta có thể quan sát được bằng màu mắt. Khả năng tự phát ra ánh sáng của màu cmyk là không có.

Chúng ta sẽ không dùng cách tăng thêm ánh sáng khi muốn thay đổi màu cmyk. Thay vào đó để thay đổi thành màu sắc khác nhau, bản thân màu CMYK sẽ loại bỏ đi ánh sáng đi từ ánh sáng gốc. Vì vậy, màu đen sẽ được tạo ra từ sự kết hợp của 3 màu Cyan, Magenta và Yellow (bởi, tất cả các màu đã bị loại bỏ bởi ánh sáng). Bảng màu cmyk chuẩn có đặc điểm nổi bật trái ngược hoàn toàn với màu RGB.

2-bang-mau-cmyk-chuan

Hình 2: Bảng màu CMYK chuẩn

3. Website tra mã màu Cmyk online

  • Color Cop: Phần mềm không cần dùng đến Photoshop mà vẫn nhanh chóng nhận dạng code màu trong ảnh. Color Cop cung cấp khung mã màu có thể chuyển sang mã màu khác. Bạn chỉ cần chọn Mode hoặc mã màu cần chuyển sau khi bấm vào mã màu.
  • Pixie: Phần mềm thuộc Nattyware với giao diện tối ưu sử dụng. Chỉ với 11KB, dung lượng của Pixie rất nhẹ và chỉ còn 8,9Kb nếu nén zip. Phần mềm này mang đến danh sách cmyk bảng màu nhanh chóng. 
  • Just Color Picker: Trong thiết kế webdesigner hay đồ họa, Just Color Picker hỗ trợ rất tốt. Phần mềm có khả năng nhận mã màu và xác định màu nhanh chóng. Đồng thời có thể chỉnh sửa, lưu hoặc kết hợp nhiều màu sắc.

4. Phân biệt hệ màu Cmyk với hệ màu Rgb

Để xác định hệ màu CMYK là gì và hệ màu RGB có điểm khác nhau ở đâu thì chúng ta cần dựa trên mục đích thiết kế và sử dụng thành phẩm: 

  • Hệ màu RGB sẽ giúp các file, hình ảnh được hiển thị tốt nhất với việc lấy nền tảng là các thiết bị phát quang sử dụng ánh sáng trắng. Vì vậy trong ngành thiết kế website, RGB được sử dụng phổ biến. 
  • Hệ cmyk color là gì sẽ trái ngược với RGB. Loại màu này được sử dụng phổ biến và ưu thích cho máy in. Nếu bạn thiết kế hay chỉnh sửa hình ảnh số với hệ màu RGB nhưng thành phẩm của bạn sẽ có màu sắc khác với màu trên màn hình khi thiết kế nếu dùng mực in CMYK.

Vì vậy, để lựa chọn hệ màu cmyk và rgb phù hợp, bạn cần xác định mục đích thiết kế cho đối tượng khách hàng nào. 

4-doi-rgb-sang-cmyk

Hình 3: Phân biệt hệ màu cmyk với hệ màu rgb

5. Các ưu điểm của hệ màu Cmyk

  • Tiết kiệm mực in: Bạn có thể trộn theo tỉ lệ 1:1 3 màu C+M+Y để tạo ra màu đen. Tuy nhiên sẽ gây ra hiện tượng tốn nhiều mực. Bởi vì trong in ấn, màu đen được sử dụng chủ yếu. Vì vậy, khi sử dụng hệ màu CMYK đã có thêm 1 hộp màu đen giúp bạn tiết kiệm chi phí sản xuất và mực in.
  • Dễ dàng chọn được màu in phù hợp và tăng độ chân thực hình ảnh: Bạn sẽ nhận thấy sự chênh lệch rất lớn nếu sử dụng màu RGB để thiết kế và in ấn bằng màu CMYK giữa sản phẩm trên máy tính và thực tế. Bởi vậy, tăng chân thực của màu sắc được tăng lên khi thiết kế trên hệ màu CMYK.

6. Đổi Rgb sang Cmyk như thế nào?

Bạn có thể chuyển đổi màu rgb sang cmyk trong pts (photoshop) bằng các bước dưới đây:

  • Tạo bản sao hình ảnh gốc và trong photoshop bạn mở cả bản gốc và bản sao lên. Điều này sẽ cung cấp một điểm tham chiếu cho bạn nhìn lại sau khi chuyển đổi thành công hình ảnh sang CMYK.
  • Chọn bản sao cần chuyển đổi và chọn hình ảnh, nhấn mục chế độ và trên thanh công cụ chính ở đầu màn hình, chọn màu CMYK để chuyển hình ảnh sang chế độ màu CMYK.
  • Ở dạng tham chiếu màu, bạn có thể tham khảo lại hình ảnh ban đầu vẫn ở chế độ RGB. Lúc này, nếu cần thiết bạn điều chỉnh bất kỳ màu nào trong hình ảnh mới.

7. Vai trò và ứng dụng trong ngành thiết kế in ấn

Vai trò màu cmyk là gì trong lĩnh vực thiết kế in ấn. Sử dụng hệ màu này sẽ giúp bạn tăng độ uy tín cho doanh nghiệp khi in ra giống màu so với bản in chính. Hơn nữa, hệ màu cmyk đảm bảo chất lượng in chuẩn hơn so với màu RGB. Vì thế bạn cần tìm hiểu cách đổi rgb sang cmyk trong illustrator hoặc photoshop.

Trên đây là phần chia sẻ rõ nhất về hệ màu cmyk là gì và ứng dụng của nó trong ngành in ấn. Hy vọng từ các kiến thức bên trên sẽ giúp ích cho bạn trong việc thiết kế và tạo ra các thành phần bằng màu cmyk.

Bài viết liên quan

Cesium (Cs) là gì? Tính chất, ứng dụng và nguy cơ phóng xạ từ kim loại kiềm đặc biệt

Cesium là một kim loại kiềm đặc biệt với màu vàng ánh bạc và khả năng chảy lỏng ở gần nhiệt độ phòng. Tuy đóng vai trò quan trọng trong công nghệ như đồng hồ nguyên tử và khai thác dầu khí, cesium cũng đi kèm với mặt tối – đó là nguy cơ phơi nhiễm phóng xạ từ đồng vị Cesium-137, từng gây ra nhiều thảm họa trên thế giới. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về nguyên tố độc đáo nhưng đầy mâu thuẫn này.

0

Xem thêm

Radon là gì? Mối nguy gây ung thư phổi từ khí phóng xạ trong nhà bạn

Radon – một khí phóng xạ không màu, không mùi, không vị – là mối nguy hiểm vô hình đang rình rập trong hàng triệu ngôi nhà trên thế giới. Là nguyên nhân gây ung thư phổi hàng đầu ở người không hút thuốc, Radon có thể len lỏi qua nền móng, tường và không khí trong nhà bạn mà không hề để lại dấu vết. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ về bản chất, tác động sức khỏe và cách phòng ngừa hiệu quả loại khí độc nguy hiểm nhưng thường bị bỏ qua này.

0

Xem thêm

Triclosan là gì? Tác dụng, nguy cơ sức khỏe và tác động môi trường

Triclosan – cái tên từng đại diện cho sự “sạch khuẩn tối ưu” trong hàng nghìn sản phẩm tiêu dùng như kem đánh răng, xà phòng, mỹ phẩm và thậm chí cả đồ gia dụng – giờ đây lại trở thành mục tiêu loại bỏ trong ngành công nghiệp toàn cầu.

0

Xem thêm

Paraben là gì? Ứng dụng, tranh cãi sức khỏe và xu hướng thay thế

Từ kem dưỡng da đến dầu gội, từ son môi đến thuốc nhỏ mắt – paraben gần như xuất hiện trong mọi sản phẩm chăm sóc cá nhân bạn đang sử dụng hằng ngày. Được xem là chất bảo quản “thần kỳ” nhờ khả năng chống nấm và vi khuẩn, paraben từng giúp kéo dài tuổi thọ sản phẩm và bảo vệ người dùng khỏi các rủi ro vi sinh vật.

0

Xem thêm

Gửi bình luận mới

Gửi bình luận

Hỗ trợ

HÓA CHẤT & THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
MIỀN BẮC

MIỀN BẮC

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

MIỀN TRUNG

MIỀN TRUNG

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

MIỀN NAM

MIỀN NAM

Hóa chất thí nghiệm

0825 250 050

MIỀN NAM

MIỀN NAM

Thiết bị thí nghiệm

0985 357 897

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI HÀ NỘI & CÁC TỈNH MIỀN BẮC
Đinh Phương Thảo

Đinh Phương Thảo

Giám đốc kinh doanh

0963 029 988

Phạm Quang Tú

Phạm Quang Tú

Hóa Chất Công Nghiệp

0869 587 886

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI HỒ CHÍ MINH & CÁC TỈNH MIỀN NAM
Nguyễn Hải Thanh

Nguyễn Hải Thanh

Hóa Chất Công Nghiệp

0932 240 408 (0826).050.050

Lê Thị Mộng Vương

Lê Thị Mộng Vương

Hóa Chất Công Nghiệp

0964 674 897

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI CẦN THƠ & CÁC TỈNH MIỀN TÂY
Trần Sĩ Khoa

Trần Sĩ Khoa

Hóa Chất Công Nghiệp

0888 851 648

Mai Văn Đền

Mai Văn Đền

Hóa Chất Công Nghiệp

0888 337 431

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI ĐÀ NẴNG & CÁC TỈNH MIỀN TRUNG
Phạm Văn Trung

Phạm Văn Trung

Hóa Chất Công Nghiệp

0918 986 544 0328.522.089

Nguyễn Thị Hương

Nguyễn Thị Hương

Hóa Chất Công Nghiệp

0377 609 344 0325.281.066

Hà Nội - Ms. Đinh Thảo : 0963 029 988 Hà Nội - Mr. Quang Tú : 0869 587 886 HCM : 0826 050 050 Cần Thơ : 0971 252 929 Đà Nẵng : 0918 986 544