Hóa chất công nghiệp KV. Hà Nội: 0963029988 KV. TP.HCM: 0826050050
Hóa chất công nghiệp KV. Hà Nội: 0963029988 KV. TP.HCM: 0826050050
Hà Nội:
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm KV. Phía Bắc: 0826020020 KV. Phía Nam: 0825250050
Điện thế nghỉ là một cụm từ có lẽ rất quen thuộc và đã được nhắc đến nhiều trong cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên, để hiểu thật kỹ về điện thế nghỉ là gì, hoạt động, yếu tố ảnh hưởng của điện thế nghỉ thì không phải ai cũng biết. Hiểu được điều đó, bài viết hôm nay Viet Chem sẽ chia sẻ chi tiết về cụm từ này, mời bạn cùng đón đọc để có thêm kiến thức.
Điện thế nghỉ là một hiện tượng điện sinh học xuất hiện trong tế bào khi nó đang ở trạng thái nghỉ ngơi và không bị kích thích. Điều này xuất phát từ sự chênh lệch về điện thế giữa hai bên của màng tế bào khi tế bào đang ở trạng thái không bị kích thích. Phía trong màng tế bào tích điện âm, trong khi phía ngoài màng tế bào tích điện dương. Điện thế nghỉ hình thành chủ yếu do ba yếu tố chính:
Điện thế nghỉ - hiện tượng điện sinh học trong tế bào
Điện thế hoạt động là quá trình biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào, diễn ra qua các giai đoạn như sự phân cực, mất phân cực, đảo cực và tái phân cực. Trong quá trình này, các ion K+ và Na+ trên màng tế bào trải qua sự dịch chuyển qua lại.
Hiện tượng điện thế hoạt động được thể hiện bên ngoài thông qua sự lan truyền xung thần kinh. Trên sợi thần kinh không có bao miêlin, xung thần kinh lan truyền liên tục từ một vùng đến vùng kề bên.
Điện thế nghỉ hoạt động với quá trình biến đổi điện thế
Trong khi đó, trên sợi thần kinh có bao miêlin, xung thần kinh lan truyền theo kiểu nhảy cóc từ một eo Ranvie sang một eo Ranvie khác. Điều này dẫn đến tốc độ lan truyền của xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin nhanh hơn nhiều so với trên sợi thần kinh không có bao miêlin.
Sau khi đã hiểu điện thế nghỉ là gì, việc những yếu tố ảnh hưởng đến điện thế nghỉ cũng rất được quan tâm. Theo đó, có nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến điện thế nghỉ của một tế bào, bao gồm:
Sự chênh lệch về nồng độ ion ngoài và trong màng tế bào có thể tạo ra sự chênh lệch về điện thế giữa hai bên của màng. Ví dụ, khi nồng độ ion ngoài màng cao hơn so với nồng độ ion trong màng, điện thế nghỉ sẽ tăng lên.
Nhiệt độ có tầm ảnh hưởng không nhỏ đến điện thế nghỉ. Khi nhiệt độ tăng, hoạt động của các phân tử và ion trong tế bào cũng tăng, gây chuyển động các phân tử và ion, làm giảm điện thế nghỉ.
Nhiệt độ - yếu tố tác động không nhỏ đến hoạt động của điện thế nghỉ
Yếu tố ảnh hưởng tiếp theo đến điện thế nghỉ đó là cấu trúc và tính chất màng tế bào, như: độ dày, thành phần lipid và protein, có thể ảnh hưởng đến sự thẩm thấu của ion và điện thế nghỉ. Màng tế bào có tính thấm cao hơn sẽ giảm điện thế nghỉ.
Một yếu tố nữa ảnh hưởng đến điện thế nghỉ chính là điện trở màng. Được biết, điện trở màng tế bào là khả năng dẫn điện của màng, cũng có thể ảnh hưởng đến điện thế nghỉ. Khi điện trở màng càng cao, điện thế nghỉ cũng sẽ cao hơn.
Các phân tử và ion như chất thuốc, chất chủ vận hoặc ion vô cơ có thể tương tác với màng tế bào. Các phân tử này đóng vai trò làm thay đổi cấu trúc và tính chất của nó và ảnh hưởng đến điện thế nghỉ.
Để thực hiện đo đạc điện thế nghỉ, có thể thực hiện các bước sau:
Đo điện thế nghỉ cần có kỹ thuật đảm bảo an toàn cao
Trong quá trình thực hiện đo đạc, luôn tuân thủ các quy tắc an toàn điện để đảm bảo an toàn cho bản thân và mạch điện. Hãy chắc chắn rằng không có nguy cơ xảy ra nguy hiểm và tuân thủ các biện pháp an toàn.
Như vậy, điện thế nghỉ là gì đã được giải đáp chi tiết cùng các thông tin qua bài viết sau. Hy vọng với những chia sẻ này từ Vien Chem đã giúp bạn có thêm kiến thức tìm kiếm như mong muốn
Bài viết liên quan
Giải đáp từ chuyên gia: Sợi thủy tinh hiện đại có độc không. Tìm hiểu tác động kích ứng thực tế, so sánh khoa học và các biện pháp an toàn để bảo vệ sức khỏe
0
Tìm hiểu tất tần tật về vật liệu composite: cấu tạo nền-cốt, các loại phổ biến (FRP, Carbon), ưu nhược điểm & ứng dụng đột phá. Bài viết chuyên sâu từ VIETCHEM.
0
Bạn thấy khó hiểu về hiệu điện thế? VIETCHEM sẽ "giải mã" khái niệm này bằng các ví dụ đời thường, công thức đơn giản và bài tập vận dụng. Tìm hiểu ngay!
0
Chi tiết phản ứng Fe + HCl ra FeCl₂ (không phải FeCl₃) và Fe + 2FeCl₃ → 3FeCl₂. Bao gồm hiện tượng, cơ chế và ứng dụng thực tế.
0
MIỀN BẮC
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm
0826 020 020
sales@labvietchem.com.vn
MIỀN TRUNG
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm
0826 020 020
sales@labvietchem.com.vn
MIỀN NAM
Hóa chất thí nghiệm
0825 250 050
saleadmin808@vietchem.vn
MIỀN NAM
Thiết bị thí nghiệm
0985 357 897
kd803@vietchem.vn
Đinh Phương Thảo
Giám đốc kinh doanh
0963 029 988
sales@hoachat.com.vn
Phan Thị Bừng
Hóa Chất Công Nghiệp
0989 301 566
sales85@vietchem.com.vn
Nguyễn Hải Thanh
Hóa Chất Công Nghiệp
0932 240 408 (0826).050.050
thanh801@hoachat.com.vn
Lê Thị Mộng Vương
Hóa Chất Công Nghiệp
0964 674 897
kd867@vietchem.vn
Thiên Bảo
Hóa Chất Công Nghiệp
0939 702 797
cskh@drtom.vn
Trương Mỷ Ngân
Hóa Chất Công Nghiệp
0901 041 154
cskh@drtom.vn
Phạm Văn Trung
Hóa Chất Công Nghiệp
0918 986 544 0328.522.089
kd805@vietchem.vn
Nguyễn Thị Hương
Hóa Chất Công Nghiệp
0377 609 344 0325.281.066
sales811@vietchem.vn
Gửi bình luận mới
Gửi bình luận