Hóa chất công nghiệp KV. Hà Nội: 0963 029 988 KV. TP.HCM: 0826 050 050
Hóa chất công nghiệp KV. Hà Nội: 0963 029 988 KV. TP.HCM: 0826 050 050
Hà Nội:
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm KV. Phía Bắc: 0826 020 020 KV. Phía Nam: 0825 250 050
Định luật bảo toàn khối lượng là một trong những kiến thức cơ bản và vô cùng quan trọng mà các bạn học sinh cần nắm được khi bắt đầu làm quen với môn hóa học. Hiểu rõ về định luật này sẽ giúp người học có thể giải được các bài tập hóa học một cách dễ dàng. Hãy cùng VIETCHEM tìm hiểu kĩ hơn những kiến thức về định luật bảo toàn khối lượng và đi vào thực hành những bài tập cụ thể nhé!
Trước tiên để vận dụng công thức tính trong các bài tập, các em cần hiểu khái niệm định luận bảo toàn khối lượng là gì?
Chúng còn được gọi là định luật Lomonosov - Lavoisier, đây là một trong các định luật rất cơ bản trong lĩnh vực hóa học, được định nghĩa như sau: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm tạo thành.
Định luật bảo toàn khối lượng là gì
Để vận dụng được một cách chính xác các công thức vào giải các bài tập hóa học, chúng ta cần hiểu về bản chất cũng như nội dung của chúng.
Nội dung của định luật bảo toàn khối lượng: Trong mỗi phản ứng hóa học luôn có sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử, tuy nhiên sự liên kết này chỉ liên quan đến các điện tử còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố được giữ nguyên và khối lượng của các nguyên tử không có sự thay đổi. Do vậy mà tổng lượng các chất vẫn được bảo toàn.
Định luật này còn có tên gọi khác là "định luật bảo toàn khối lượng của các chất", vì tại cùng một địa điểm thì trọng lượng tỷ lệ thuận với khối lượng. Lomonosov cũng thấy rằng, việc bảo toàn năng lượng có giá trị khá lớn đối với các phản ứng hóa học.
Ý nghĩa của định luật: Trong mỗi phản ứng hóa học, chỉ có sự thay đổi điện tử, còn số nguyên tử của nguyên tố vẫn được giữ nguyên và khối lượng của các nguyên tử không thay đổi. Vậy nên khối lượng của các chất được bảo toàn.
Định luật bảo toàn khối lượng có cách tính như sau:
4.1 Bài 1:
4.2 Bài 2:
4.3 Bài 3:
4.4 Bài 4:
4.5 Bài 5:
4.6 Bài 6:
4.7 Bài 7:
4.8 Bài 8:
4.9 Bài 9:
4.10 Bài 10:
Bài viết liên quan
Beryllium – một nguyên tố kim loại nhẹ nhưng có độ cứng vượt trội, là vật liệu chiến lược không thể thiếu trong ngành hàng không vũ trụ, điện tử và công nghệ hạt nhân. Dù chỉ cần một lượng nhỏ, beryllium có thể tăng cường đáng kể hiệu suất và độ tin cậy của thiết bị trong những điều kiện khắc nghiệt nhất. Bài viết dưới đây sẽ đưa bạn đến cái nhìn toàn diện về beryllium: từ tính chất hóa học, nguồn gốc, ứng dụng công nghiệp cho đến tầm quan trọng của nó trong chiến lược công nghệ tương lai.
0
Zirconium – nguyên tố kim loại với vẻ ngoài không quá nổi bật nhưng lại sở hữu sức mạnh vượt trội về độ bền, khả năng kháng hóa chất và tính tương thích sinh học. Là vật liệu không thể thay thế trong ngành công nghiệp hạt nhân, zirconium đang âm thầm giữ vai trò cốt lõi trong hàng loạt công nghệ hiện đại. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về zirconium: từ đặc tính hóa học, nguồn gốc, ứng dụng công nghiệp cho đến tiềm năng chiến lược trong tương lai.
0
Scandium – một nguyên tố ít được nhắc đến trong đời sống thường ngày – lại là “vật liệu vàng” trong mắt giới công nghệ cao. Dù thuộc nhóm đất hiếm, scandium lại thể hiện tính chất vật lý gần kim loại nhẹ và đóng vai trò then chốt trong hợp kim siêu bền, pin nhiên liệu và vật liệu tương lai. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn khám phá chi tiết về đặc điểm, ứng dụng công nghiệp và tiềm năng bùng nổ của scandium trong cách mạng vật liệu toàn cầu.
0
Niobium – nguyên tố kim loại tưởng chừng xa lạ – lại đóng vai trò thiết yếu trong các công nghệ hiện đại nhất thế giới, từ hợp kim siêu bền cho ngành hàng không, hệ thống đường ống dầu khí, cho đến siêu dẫn lượng tử và thiết bị điện tử cao cấp. Dù trữ lượng không nhiều, niobium được coi là kim loại chiến lược mà nhiều quốc gia đang tranh giành để đảm bảo an ninh công nghiệp. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn khám phá từ tính chất, nguồn gốc, ứng dụng cho đến tiềm năng phát triển vượt bậc của nguyên tố Niobium.
0
MIỀN BẮC
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm
0826 020 020
sales@labvietchem.com.vn
MIỀN TRUNG
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm
0826 020 020
sales@labvietchem.com.vn
MIỀN NAM
Hóa chất thí nghiệm
0825 250 050
saleadmin808@vietchem.vn
MIỀN NAM
Thiết bị thí nghiệm
0985 357 897
kd803@vietchem.vn
Đinh Phương Thảo
Giám đốc kinh doanh
0963 029 988
sales@hoachat.com.vn
Tống Đức Nhuận
Hóa Chất Công Nghiệp
0915 866 828
sales468@vietchem.vn
Nguyễn Hải Thanh
Hóa Chất Công Nghiệp
0932 240 408 (0826).050.050
thanh801@hoachat.com.vn
Lê Thị Mộng Vương
Hóa Chất Công Nghiệp
0964 674 897
kd867@vietchem.vn
Thiên Bảo
Hóa Chất Công Nghiệp
0939 702 797
cskh@drtom.vn
Trương Mỷ Ngân
Hóa Chất Công Nghiệp
0901 041 154
cskh@drtom.vn
Phạm Văn Trung
Hóa Chất Công Nghiệp
0918 986 544 0328.522.089
kd805@vietchem.vn
Nguyễn Thị Hương
Hóa Chất Công Nghiệp
0377 609 344 0325.281.066
sales811@vietchem.vn
Gửi bình luận mới
Gửi bình luận
Định luật bảo toàn khối lượng tôi đã biết đến trước đây nhưng chưa hiểu về nó hoàn toàn. Qua bài viết t đã hiểu rất chi tiết về định luật bảo toàn khối lượng.
Cho130g kim loại kẽm tác dụng với axitclohidric thu được 272 kẽmclorua và 4g khí hidro a, lập phương trình hóa học b, viết biểu thức liên hệ khối lượng giữa các chất trong phản ứng c, tính khối lượng axit clohidrich đã tham gia phản ứng
Đem đốt cháy hoàn toàn 3,1g photpho trong ko khí ta thu được 7,1g hop chất điphotpho pen taoxit 2 Đốt cháy hoàn toàn 9gam nhôm trong ko khí thu được 10,2g nhôm oxit ( al2o3) 1: viết pthh của p.ứng 2 : tính khối lượng oxi đã p.ứng với 2 thí nghiệm trên