Hóa chất công nghiệp KV. Hà Nội: 0963 029 988 KV. TP.HCM: 0826 050 050
Hóa chất công nghiệp KV. Hà Nội: 0963 029 988 KV. TP.HCM: 0826 050 050
Hà Nội:
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm KV. Phía Bắc: 0826 020 020 KV. Phía Nam: 0825 250 050
Dung môi Isopropanol (viết tắt cồn IPA) hiện được sử dụng khá nhiều trong lĩnh vực công nghiệp. Điều này khiến bạn tò mò về khái niệm Isopropanol là gì? Chất này có đặc điểm, tính chất hóa học ra sao? Chất này có độc hại đối với sức khỏe con người không? Tất cả những câu hỏi này sẽ được VietChem giải đáp tường tận thông qua bài viết dưới đây, bạn cùng tìm hiểu nhé.
Isopropanol là một loại cồn hóa học không màu, hơi ngọt, có mùi hắc nhẹ và dễ cháy. Loại cồn này thường được gọi với cái tên phổ biến là Isopropyl Alcohol và cồn IPA. Công thức hoá học của Isopropanol là CH3CHOHCH3 (C3H8O), tên thuần Việt là cồn tẩy rửa. Để hiểu rõ hơn Isopropanol là tá dược gì, bạn cần biết tính chất vật lý và hóa học của nó. Cụ thể:
Isopropanol là một loại cồn hóa học không màu
Isopropanol (còn được gọi là isopropyl alcohol hoặc rubbing alcohol) có thể gây độc hại cho con người nếu sử dụng một cách không đúng cách hoặc không an toàn. Đối với sức khỏe của con người, isopropanol có thể gây ra các vấn đề như kích ứng da, mắt và hô hấp. Hít phải hơi isopropanol cũng có thể gây ra các vấn đề hô hấp nghiêm trọng.
Ngoài ra, việc nuốt isopropanol cũng rất nguy hiểm và có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng như đau bụng, nôn mửa, chóng mặt, thiếu oxi, hoặc thậm chí gây ra tử vong. Đây không phải là một chất được sử dụng để tiếp xúc trực tiếp với da hoặc hít vào không khí một cách không an toàn.
Nếu bạn phải sử dụng isopropanol, hãy đảm bảo tuân thủ các hướng dẫn an toàn và sử dụng nó trong môi trường thông gió tốt.
Bạn đã có câu trả lời cho thắc mắc Isopropanol có độc không thì hãy bỏ túi một số biện pháp bảo vệ sức khỏe cực kỳ hữu ích đã được chia sẻ dưới đây nhé. Cụ thể:
Một số biện pháp bảo vệ sức khỏe khỏi Isopropanol cực kỳ hữu ích
Có khá nhiều người nhầm lẫn 2 chất này với nhau, tuy nhiên Ethanol là rượu, công thức hóa học C2H5OH và được con người sản xuất từ hàng ngàn năm trước với mục đích chính là uống vào cơ thể. Ethanol dù thuộc nhóm alcol (các hợp chất hữu cơ có nhóm -OH) nhưng nó là chất duy nhất an toàn đối với con người. Do đó Ethanol được ứng dụng rất rộng rãi trong lĩnh vực công nghiệp và y tế.
Còn Isopropanol là cồn hóa học, công thức hóa học là C3H7OH, mới được sản xuất từ năm 1920 đến nay. Mục đích chính khi tạo ra Isopropanol là sát khuẩn trong lĩnh vực công nghiệp và y tế, không dùng để uống bởi vì có độc tính.
Điểm chung của Isopropanol vs Ethanol là đều có tác dụng là diệt vi khuẩn, virus...
Như thông tin bên trên đã chia sẻ thì chất cồn này hiện nay được sử dụng rất phổ biến trong lĩnh vực công nghiệp. Để bạn hiểu rõ hơn, dưới đây chúng tôi đã tổng hợp lại vài ứng dụng thực tiễn của Isopropanol trong đời sống:
Làm dung môi
Isopropanol được sử dụng để hòa tan dầu mỡ bởi loại cồn này có đặc tính hòa tan nhiều hợp chất không phân cực. Hơn nữa chất này cũng không độc hại khi sử dụng nếu bạn so sánh với các loại dung môi khác.
Làm chất trung gian
Cồn Isopropanol là chất trung gian quan trọng được sử dụng cùng với acid acetic trong quá trình tạo ra Isopropyl Acetate. Hơn nữa Isopropanol còn là chất trung gian, kết hợp với CS2 để tạo ra C4H7NaOS2 (một chất diệt cỏ khá mạnh).
Tính ứng dụng thực tiễn của Isopropanol phổ biến nhất là làm chất trung gian
Làm chất tẩy rửa
Hiện nay Isopropanol 35 – 50% được hoà với nước nhằm hoá thành chất tẩy rửa kính và dung dịch xà phòng để vệ sinh xe hơi, phụ tùng, linh kiện xe… Bởi vì thành phần chính của loại cồn này có tác dụng làm khô khí, hòa tan nước và hòa lẫn nhiên liệu. Do đó khi làm sạch xe hơi sẽ giảm thiểu được các vấn đề như đóng băng các đường ống dẫn, nước vào bên trong phụ tùng, linh kiện…
Làm sát trùng
Ứng dụng trong y học của Isopropanol là sát trùng cho bệnh nhân và sát trùng cho dụng cụ y tế… Cồn được sử dụng như một chất hỗ trợ làm khô nước cho những trường hợp viêm nhiễm.
Làm chất chống đông
Ít ai biết rằng cồn Isopropanol còn được sử dụng làm nguyên liệu hóa học trong quá trình sản xuất Acetone và Glycerol,… Đồng thời chất này còn rất có ích trong việc làm lạnh các chất trong máy điều hòa, tủ lạnh,…
Làm mỹ phẩm
Dù Isopropanol có độc tính, tuy nhiên độ êm dịu của loại cồn này vẫn có thể tiếp xúc an toàn với da. Vì thế nhiều thương hiệu đã sử dụng để sản xuất dầu thơm, nước hoa cùng một số sản phẩm chăm sóc da khác.
Qua bài viết này của chúng tôi, bạn đọc chắc hẳn cũng cập nhật được nhiều thông tin và biết rõ Isopropanol là gì. Nếu bạn thấy nội dung hữu ích thì chia sẻ rộng rãi để bạn bè và người thân cùng biết nhé!
Bài viết liên quan
Pectin là một trong những chất phụ gia thực phẩm quan trọng (E440), được sử dụng rộng rãi để tạo độ đặc và ổn định cho nhiều sản phẩm như mứt, thạch, và nước sốt. Không chỉ là một chất làm đặc tự nhiên, Pectin còn mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Hãy cùng Vietchem tìm hiểu chi tiết về Pectin và những ứng dụng của nó trong ngành thực phẩm.
0
Tartrazine, còn được biết đến với mã E102, là một phẩm màu thực phẩm nhân tạo được sử dụng phổ biến trong nhiều ngành công nghiệp từ thực phẩm, dược phẩm đến mỹ phẩm. Tuy nhiên, cùng với lợi ích về thẩm mỹ, E102 cũng tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ có thể ảnh hưởng đến sức khỏe. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Tartrazine, nguồn gốc, ứng dụng, và các nguy cơ tiềm ẩn cũng như các giải pháp thay thế an toàn hơn.
0
Tocopherol, hay còn gọi là Vitamin E, là một chất dinh dưỡng quan trọng đối với sức khỏe con người. Không chỉ giúp chống oxy hóa, bảo vệ tế bào khỏi các gốc tự do gây hại, Vitamin E còn đóng vai trò lớn trong việc làm đẹp da, chăm sóc tóc và bảo vệ tim mạch. Vậy tocopherol có trong thực phẩm nào, liều lượng sử dụng ra sao, và tại sao nó lại quan trọng đến vậy? Hãy cùng khám phá chi tiết trong bài viết của Vietchem dưới đây.
0
Butylated Hydroxytoluene (BHT) là một chất chống oxy hóa tổng hợp, được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm và dược phẩm để bảo vệ sản phẩm khỏi quá trình oxy hóa. Mặc dù có nhiều lợi ích trong việc bảo quản thực phẩm và mỹ phẩm, câu hỏi về mức độ an toàn của BHT vẫn là một vấn đề được tranh luận. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết về BHT, ứng dụng, lợi ích và những mối lo ngại về an toàn của nó.
0
MIỀN BẮC
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm
0826 020 020
sales@labvietchem.com.vn
MIỀN TRUNG
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm
0826 020 020
sales@labvietchem.com.vn
MIỀN NAM
Hóa chất thí nghiệm
0825 250 050
saleadmin808@vietchem.vn
MIỀN NAM
Thiết bị thí nghiệm
0985 357 897
kd803@vietchem.vn
Đinh Phương Thảo
Giám đốc kinh doanh
0963 029 988
sales@hoachat.com.vn
Lý Thị Dung
Hóa Chất Công Nghiệp
0862 157 988
kd417@vietchem.vn
Nguyễn Hải Thanh
Hóa Chất Công Nghiệp
0932 240 408 (0826).050.050
thanh801@hoachat.com.vn
Đặng Lý Nhân
Hóa Chất Công Nghiệp
0971 780 680
sales259@vietchem.vn
Đặng Duy Vũ
Hóa Chất Công Nghiệp
0988 527 897
kd864@vietchem.vn
Nguyễn Đức Toàn
Hóa Chất Công Nghiệp
0946 667 708
kd258@vietchem.vn
Nguyễn Tấn Tài
Xử lý nước ngành Thủy sản
0901 071 154
kt01@drtom.vn
Phạm Văn Trung
Hóa Chất Công Nghiệp
0918 986 544
kd805@vietchem.vn
Gửi bình luận mới
Gửi bình luận