Hóa chất công nghiệp KV. Hà Nội: 0963 029 988 KV. TP.HCM: 0826 050 050
Hóa chất công nghiệp KV. Hà Nội: 0963 029 988 KV. TP.HCM: 0826 050 050
Hà Nội:
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm KV. Phía Bắc: 0826 020 020 KV. Phía Nam: 0825 250 050
Năng lượng ion hóa là một trạng thái năng lượng nhất định và hình thành phân chia một cách đa dạng. Điều này giúp tạo ra các dạng năng lượng đa dạng trong cuộc sống. Cùng tìm hiểu ngay về dạng năng lượng này trong hóa học cùng VietChem khi bạn hứng thú với chủ đề này.
Năng lượng ion hóa có thể hiểu là năng lượng cần thiết để tách electron ra khỏi nguyên tử đó ở trạng thái cơ bản. Dạng năng lượng này ký hiệu là I, đơn vị là KJ/mol. Năng lượng ion này được phân chia ra làm nhiều loại và được gọi theo thứ tự xuất hiện như năng lượng ion hóa thứ nhất, thứ 2, thứ 3,...
Năng lượng ion hóa là năng lượng cần thiết để tách electron ra khỏi nguyên tử xác định
Năng lượng ion hóa thứ nhất là gì thì đây là một dạng năng lượng cần thiết để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử, ký hiệu là I1. Tiếp đó năng lượng ion hóa thứ 2 (I2), thứ 3 (I3) là dạng năng lượng cần thiết để tách electron thứ 2, thứ 3 ra khỏi các ion tương ứng và giá trị của chúng lớn hơn I1.
Ví dụ: Na → Na+ + e. Để có thể tách 1 mol e ra khỏi 1 mol nguyên tử Natri thì cần tiêu tốn năng lượng là 497 KJ.mol. Vậy ta nói rằng năng lượng ion hóa thứ nhất của Na là 497 KJ/mol/
Dạng năng lượng này có tính chất rất đặc trưng của các nguyên tử. Nếu electron càng gần hạt nhân thì năng lượng ion hóa càng lớn hơn. Ngược lại nếu electron càng xa hạt nhân thì năng lượng ion càng nhỏ. Với tính chất này sẽ so sánh năng lượng ion hóa như sau : I1<I2< …<In. Nguyên tử càng dễ nhường e do tính kim loại mạnh thì I có trị số càng nhỏ hơn.
Càng xa hạt nhân sự ion hóa càng nhỏ
Ion hóa được diễn ra dựa vào bán kính của nguyên tử, ái lực điện tử, độ âm điện và tính kim loại. Quá trình ion hóa này luôn tuân theo các xu hướng sau:
Trong chu kỳ diễn ra của một nguyên tố hoặc một hàng nguyên tố hóa học thì năng lượng I sẽ luôn có xu hướng tăng dẫn. Bởi do bán kính nguyên tử giảm dần khi chuyển động theo chu kỳ. Điều này sẽ khiến lực hút hiệu dụng lớn hơn, tạo ra liên kết giữa các electron âm và hạt nhân điện tích dương.
Độ ion hóa có giá trị nhỏ nhất khi chúng được gắn với các hạt kim loại kiềm bên trái của bảng tuần hoàn hóa học. Chúng đạt cực đại khi liên kết với khí quý ngoài cùng bên phải bảng tuần hoàn. Khí quý sở hữu vỏ hóa trị lấp đầy giúp chống lại sự tách electron.
Năng lượng ion hóa sẽ có xu hướng giảm dần khi di chuyển từ trên xuống dưới. Xu hướng này thường xuyên xảy ra của năng lượng ion và sẽ luôn có sự giảm dần từ trên xuống dưới của nhóm nguyên tố theo cột. Chúng được diễn ra do số lượng tử của electron lớp ngoài cùng tăng lên theo quy tắc.
Trong quá trình di chuyển, nguyên tử liên tục được bổ sung thêm proton từ một nhóm điện tích dương. Chúng tác dụng lên vỏ electron làm nhỏ hơn và lọc electron khỏi lực hấp dẫn hạt nhân. Càng bổ sung nhiều lớp vỏ electron di chuyển xuống nhóm sẽ đẩy xa các phân tử này khỏi hạt nhân.
Xu hướng thay đổi của năng lượng ion hóa trên bảng tuần hoàn
Một xu hướng khác của I đó là có thể chia thành các năng lượng khác nhau, bao gồm I1, I2, I3 và các ion hóa tiếp theo. Ở năng lượng ion hóa thứ nhất sẽ dùng để bứt electron hóa trị ngoài cùng ra khỏi nguyên tử trung hòa. Năng lượng I2 tiếp tục làm nhiệm vụ loại bỏ các phân tử tiếp theo và các In tiếp theo cũng thực hiện nhiệm vụ này. Quá trình đó diễn ra liên tục cho đến khi vào tới hạt nhân nguyên tử.
Để xác định năng lượng ion hóa thường sẽ sử dụng các phương pháp chính cụ thể như sau:
Việc xác định năng lượng ion hóa diễn ra nhanh hay chậm đều phụ thuộc phần lớn vào các loại máy móc sử dụng. Ngoài ra còn phụ thuộc vào tốc độ electron bị đẩy ra ngoài và độ phân giải thu nhận được.
Xác định năng lượng ion hóa bằng phương pháp photoemission là chủ yếu
Hiểu rõ năng lượng ion hóa sẽ giúp tạo lợi ích trong vấn đề nghiên cứu nguyên tử để áp dụng vào các ứng dụng hóa học, công nghiệp sản xuất. Hy vọng bài viết này hữu ích với bạn đọc khi tìm hiểu. Xem thêm nhiều chủ đề liên quan, bạn đọc hãy đồng hành cùng VietChem trong các bài viết tiếp theo.
Bài viết liên quan
Anhydride axetic, hay anhidrit axetic, là một hợp chất hóa học không thể thiếu trong nhiều ngành công nghiệp hiện đại, từ sản xuất nhựa acetate đến dược phẩm như aspirin. Với tính chất đặc biệt, khả năng phản ứng cao, và vai trò quan trọng trong tổng hợp hóa học, anhydride axetic đã trở thành nguyên liệu chủ chốt. Tuy nhiên, để khai thác hiệu quả hợp chất này, cần hiểu rõ tính chất, ứng dụng, cũng như các biện pháp bảo vệ môi trường và sức khỏe. Cùng khám phá chi tiết về hợp chất đa năng này trong bài viết dưới đây.
0
Carbon tetrachloride (CCl₄) là một hợp chất hóa học quan trọng, từng được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực công nghiệp. Tuy nhiên, do những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe và môi trường, việc sử dụng chất này hiện đang bị hạn chế ở nhiều quốc gia. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu mọi khía cạnh của carbon tetrachloride, từ cấu trúc, tính chất đến ứng dụng và rủi ro.
0
Lithium Carbonate là một hợp chất hóa học quan trọng, được ứng dụng rộng rãi trong cả y học và công nghiệp. Từ việc điều trị các rối loạn tâm thần đến sản xuất pin lithium-ion cho xe điện và các thiết bị công nghệ cao, vai trò của hợp chất này ngày càng trở nên thiết yếu trong đời sống hiện đại. Tuy nhiên, đằng sau sự phổ biến ấy, Lithium Carbonate cũng mang theo những thách thức về môi trường và sức khỏe cần được lưu tâm. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về công dụng, lợi ích, cũng như tác động của Lithium Carbonate đến cuộc sống và nền kinh tế toàn cầu.
0
Succinic Acid (hay Axit Succinic) là một hóa chất quan trọng, được ứng dụng rộng rãi trong các ngành thực phẩm, mỹ phẩm, công nghiệp, và sản xuất nhựa sinh học. Với nguồn gốc tự nhiên và khả năng tái tạo, loại axit này không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế mà còn góp phần bảo vệ môi trường. Hãy cùng khám phá chi tiết về công dụng, lợi ích, và vai trò nổi bật của Axit Succinic trong đời sống và sản xuất hiện đại.
0
MIỀN BẮC
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm
0826 020 020
sales@labvietchem.com.vn
MIỀN TRUNG
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm
0826 020 020
sales@labvietchem.com.vn
MIỀN NAM
Hóa chất thí nghiệm
0825 250 050
saleadmin808@vietchem.vn
MIỀN NAM
Thiết bị thí nghiệm
0985 357 897
kd803@vietchem.vn
Đinh Phương Thảo
Giám đốc kinh doanh
0963 029 988
sales@hoachat.com.vn
Lý Thị Dung
Hóa Chất Công Nghiệp
0862 157 988
kd417@vietchem.vn
Nguyễn Hải Thanh
Hóa Chất Công Nghiệp
0932 240 408 (0826).050.050
thanh801@hoachat.com.vn
Đặng Lý Nhân
Hóa Chất Công Nghiệp
0971 780 680
sales259@vietchem.vn
Đặng Duy Vũ
Hóa Chất Công Nghiệp
0988 527 897
kd864@vietchem.vn
Thiên Bảo
Hóa Chất Công Nghiệp
0939 702 797
cskh@drtom.vn
Trương Mỷ Ngân
Hóa Chất Công Nghiệp
0901 041 154
cskh@drtom.vn
Phạm Văn Trung
Hóa Chất Công Nghiệp
0918 986 544 0328.522.089
kd805@vietchem.vn
Nguyễn Thị Hương
Hóa Chất Công Nghiệp
0377 609 344 0325.281.066
sales811@vietchem.vn
Gửi bình luận mới
Gửi bình luận