• Thời gian đăng: 07:43:00 AM 02/11/2023
  • 0 bình luận

Nồng độ phần trăm là gì? Cách tính nồng độ phần trăm đơn giản nhất

Nồng độ phần trăm là thuật ngữ khá quen thuộc trong các ngành công nghiệp, đặc biệt là trong chế tạo hóa chất. Vậy tính nồng độ phần trăm như thế nào? Nó có mối liên hệ gì với nồng độ của các dung dịch khác? Hãy cùng tìm lời giải đáp qua bài viết dưới đây của Vietchem nhé!

1. Nồng độ phần trăm là gì?

Nồng độ cho biết lượng chất tan trong một hỗn hợp bất kỳ. Nồng độ có thể tăng giảm bằng cách thêm hoặc giảm lượng chất tan và dung môi vào dung dịch. 

Do đó nồng độ phần trăm (ký hiệu C%) là đại lượng cho biết trong 100 gam dung dịch có nhiêu gam chất tan. 

nong-do-phan-tram-1

Hình 1: Nồng độ phần trăm cho biết số chất tan trong 100 gam dung dịch

2. Công thức tính nồng độ phần trăm

- Công thức tính nồng độ phần trăm theo khối lượng:

C% = mct/mdd x 100%

Trong đó: 

  • C%: nồng độ phần trăm
  • mct: khối lượng chất tan
  • mdd: khối lượng dung dịch [mdd = mct + mdm (dung môi)]

Từ công thức trên ta có thể suy ra các công thức dưới đây:

mct = mdd x C% / 100%

mdd = mct x 100% / C%

Khối lượng riêng d = mdd/ V

- Công thức tính nồng độ phần trăm theo thể tích:

C% = Vct/Vdd x 100%

Trong đó:

  • C: nồng độ phần trăm
  • Vct: thể tích chất tan
  • Vdd: tổng thể tích dung dịch

*Ví dụ cách tính nồng độ phần trăm:

Cho 35gr muối ăn hòa tan vào 100gr nước. Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch.

  • Ta có: mdd = 40 + 100 = 140 gam
  • Suy ra: C% = (40 /140) x 100% = 28%
nong-do-phan-tram-2

Hình 2: Dễ dàng tính được khối lượng dung dịch khi biết khối lượng chất tan và nồng độ phần trăm

3. Mối quan hệ giữa nồng độ phần trăm và nồng độ dung dịch khác

Mặc dù công thức tính nồng độ phần trăm tồn tại độc lập, tuy nhiên giữa nó với các nồng độ dung dịch khác luôn có mối tác động qua lại. Trong đó:

3.1. Nồng độ phần trăm và nồng độ Mol

Nồng độ mol dung dịch cho biết số mol chất tan bao nhiêu trong một lít dung dịch. 

Nồng độ mol ký hiệu là CM

Công thức tính nồng độ mol:  CM = n/Vdd

Trong đó: 

  • CM: nồng độ mol
  • n: số mol chất tan
  • Vdd: thể tích dung dịch

Tương tự từ công thức trên ta có thể tính nồng độ mol dựa vào:

Số mol và thể tích:

Nồng độ mol = số mol chất tan / số lít dung dịch

Khối lượng và thể tích: 

Nồng độ mol = nồng độ chất tan / số lít dung dịch

Số mol và ml dung dịch:

Nồng độ mol = số mol chất tán / số lít dung dịch

nong-do-phan-tram-3

Hình 3: Nồng độ phần trăm có mối quan hệ qua lại lẫn nhau giữa nồng độ các dung dịch khác

3.2. Nồng độ phần trăm và nồng độ đương lượng

Công thức tính: CN = 10 x d x C% x D

Trong đó:

  • CN: nồng độ tương đương của dung dịch
  • d: khối lượng riêng của dung dịch
  • C%: nồng độ phần trăm của dung dịch
  • D: đương lượng gam

3.3. Nồng độ phần trăm và độ tan của một chất

Trong 100g dung môi hòa tan ta sẽ thu được Sg chất tan để tạo thành dung dịch bão hòa. 

Công thức tính: 

C% = S ÷ (100 + S) x 100% Hoặc S = (100 x C%) ÷ (100 – C%)

3.4. Tính tỷ lệ phần trăm tập trung

Tỷ lệ phần trăm nồng độ cho ta biết trong một giải pháp tổng thể có bao nhiêu thành phần cụ thể. Nồng độ phần trăm sẽ biểu thị bằng các con số: 1:100, 1:200, 1:300, 1:400… và có thể được chuyển đổi như bảng dưới:

Tan

Dung môi

Kiểu

V / V

1 ML

100 ML

Tỷ lệ phần trăm khối lượng (chất lỏng)

W / W

1 GM

100 GM

Tỷ lệ phần trăm trọng lượng (khô)

W / V

1 GM

100 ML

Tỷ lệ phần trăm khối lượng / khối lượng

4. Quy trình giải bài toán tính nồng độ phần trăm cơ bản

Muốn tính nồng độ phần trăm, chúng ta có thể giải tuần tự theo các bước sau:

  • Bước 1: Xác định số chất trong dung dịch, bao gồm số dư của chất tham gia phản ứng. Nếu xác định sai có thể khiến kết quả sai.
  • Bước 2: Sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng (tổng khối lượng chất tan tham gia = tổng khối lượng chất sản phẩm) để tính khối lượng dung dịch sau phản ứng.
  • Bước 3: Tính khối lượng chất tan với công thức m = M x n
  • Bước 4: Dùng công thức tính nồng độ phần trăm để giải

Lưu ý quan trọng cần biết:

  • Nhớ rõ và áp dụng đúng công thức tính.
  • Đọc kỹ đề bài để xác định các thành phần đã cho và những thành phần cần tìm.
  • Tính toán cẩn thận, tránh sai sót làm lại nhiều lần.
nong-do-phan-tram-4

Hình 4: Có thể áp dụng cách tính nồng độ phần trăm vào đời sống thực tế

Trên đây là các thông tin về nồng độ phần trăm do Vietchem tổng hợp và chia sẻ. Mong rằng bài viết đã cung cấp kiến thức hữu ích giúp bạn áp dụng hiệu quả trong học tập và cuộc sống.

Đừng quên truy cập website chúng tôi thường xuyên để cập nhật thêm nhiều thông tin thú vị nhé!

Bài viết liên quan

Yttrium (Y) - Vật liệu cốt lõi cho công nghệ LED, radar và siêu dẫn thế hệ mới

Yttrium là kim loại đất hiếm có đặc tính từ, quang học và dẫn điện đặc biệt, được ứng dụng trong laser, màn hình, gốm siêu bền và công nghệ năng lượng sạch. Tìm hiểu chi tiết về tính chất, ứng dụng và vai trò chiến lược của nguyên tố Yttrium.

0

Xem thêm

Palladium là gì? Đặc tính, ứng dụng và vai trò chiến lược trong công nghiệp toàn cầu

Palladium – một kim loại hiếm và quý ít được biết đến trong đời sống hàng ngày, nhưng lại là “trái tim thầm lặng” của nhiều ngành công nghiệp hiện đại. Từ bộ chuyển đổi khí thải trong ô tô, vi mạch điện tử, pin nhiên liệu cho đến các phản ứng hóa học then chốt, palladium giữ vai trò không thể thay thế nhờ vào tính chất xúc tác và dẫn điện vượt trội. Bài viết này sẽ giúp bạn khám phá toàn diện về palladium – từ đặc điểm kỹ thuật, ứng dụng, nguồn cung đến tiềm năng phát triển trong tương lai.

0

Xem thêm

Beryllium là gì? Tính chất, ứng dụng và vai trò chiến lược trong công nghiệp công nghệ cao

Beryllium – một nguyên tố kim loại nhẹ nhưng có độ cứng vượt trội, là vật liệu chiến lược không thể thiếu trong ngành hàng không vũ trụ, điện tử và công nghệ hạt nhân. Dù chỉ cần một lượng nhỏ, beryllium có thể tăng cường đáng kể hiệu suất và độ tin cậy của thiết bị trong những điều kiện khắc nghiệt nhất. Bài viết dưới đây sẽ đưa bạn đến cái nhìn toàn diện về beryllium: từ tính chất hóa học, nguồn gốc, ứng dụng công nghiệp cho đến tầm quan trọng của nó trong chiến lược công nghệ tương lai.

0

Xem thêm

Zirconium là gì? Tính chất, vai trò và ứng dụng

Zirconium – nguyên tố kim loại với vẻ ngoài không quá nổi bật nhưng lại sở hữu sức mạnh vượt trội về độ bền, khả năng kháng hóa chất và tính tương thích sinh học. Là vật liệu không thể thay thế trong ngành công nghiệp hạt nhân, zirconium đang âm thầm giữ vai trò cốt lõi trong hàng loạt công nghệ hiện đại. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về zirconium: từ đặc tính hóa học, nguồn gốc, ứng dụng công nghiệp cho đến tiềm năng chiến lược trong tương lai.

0

Xem thêm

Gửi bình luận mới

Gửi bình luận

Hỗ trợ

HÓA CHẤT & THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
MIỀN BẮC

MIỀN BẮC

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

MIỀN TRUNG

MIỀN TRUNG

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

MIỀN NAM

MIỀN NAM

Hóa chất thí nghiệm

0825 250 050

MIỀN NAM

MIỀN NAM

Thiết bị thí nghiệm

0985 357 897

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI HÀ NỘI & CÁC TỈNH MIỀN BẮC
Đinh Phương Thảo

Đinh Phương Thảo

Giám đốc kinh doanh

0963 029 988

Nguyễn Viết Hải

Nguyễn Viết Hải

Hóa Chất Công Nghiệp

0865 181 855

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI HỒ CHÍ MINH & CÁC TỈNH MIỀN NAM
Nguyễn Hải Thanh

Nguyễn Hải Thanh

Hóa Chất Công Nghiệp

0932 240 408 (0826).050.050

Lê Thị Mộng Vương

Lê Thị Mộng Vương

Hóa Chất Công Nghiệp

0964 674 897

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI CẦN THƠ & CÁC TỈNH MIỀN TÂY
Thiên Bảo

Thiên Bảo

Hóa Chất Công Nghiệp

0939 702 797

Trương Mỷ Ngân

Trương Mỷ Ngân

Hóa Chất Công Nghiệp

0901 041 154

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI ĐÀ NẴNG & CÁC TỈNH MIỀN TRUNG
Phạm Văn Trung

Phạm Văn Trung

Hóa Chất Công Nghiệp

0918 986 544 0328.522.089

Nguyễn Thị Hương

Nguyễn Thị Hương

Hóa Chất Công Nghiệp

0377 609 344 0325.281.066

Hà Nội - Ms. Đinh Thảo : 0963 029 988 Hà Nội - Mr. Viết Hải : 0865 181 855 HCM : 0826 050 050 Cần Thơ : 0971 252 929 Đà Nẵng : 0918 986 544