Hóa chất công nghiệp KV. Hà Nội: 0963 029 988 KV. TP.HCM: 0826 050 050
Hóa chất công nghiệp KV. Hà Nội: 0963 029 988 KV. TP.HCM: 0826 050 050
Hà Nội:
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm KV. Phía Bắc: 0826 020 020 KV. Phía Nam: 0825 250 050
Phản ứng oxi hóa khử là gì? Ví dụ về phản ứng oxi hóa khử lớp 10? Đây là hai câu hỏi mà các bạn học sinh gửi về cho VIETCHEM nhiều nhất trong tuần vừa qua. Chính vì thế, ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xoay quanh chủ đề phản ứng oxi hóa khử trong bài viết dưới đây.
Phản ứng oxi hóa khử là một phản ứng hóa học có sự chuyển electron giữa các chất tham gia vào phản ứng. Hiểu một cách đơn giản, đây là phản ứng khiến một số nguyên tố thay đổi số oxi hóa.
Chất khử, chất oxi hóa trong phản ứng oxi hóa - khử
Phản ứng này gồm có những chất sau:
Ví dụ phản ứng oxi hóa sau: Fe + CuSO4 -> Cu + FeSO4
Quá trình thay đổi số oxi hóa: Fe0 → Fe2+ + 2e, FCu2+ + 2e → Cu0
Trong phản ứng này, các chất đóng vai trò như sau:
=> Kết luận: Phản ứng này được gọi là phản ứng oxi hóa – khử vì tồn tại đồng thời về sự oxi hóa và sự khử.
Quá trình quang hợp của cây xanh cũng là một phản ứng oxi hóa - khử
>>>XEM THÊM:Thành phần cấu tạo nguyên tử là gì?
Phản ứng oxi hóa khử trong đời sống được thể hiện thông qua quá trình hô hấp của thực vật. Chúng hấp thụ khí cacbonic, giải phóng oxi và hàng loạt các quá trình trao đổi khác.
Sự đốt cháy nhiên liệu trong các động cơ, các quá trình điện phân, các phản ứng xảy ra trong pin đều là quá trình oxi hóa khử
Ngoài ra, hàng loạt các quá trình sản xuất luyện kim, chất dẻo, dược phẩm, phân bón hóa học,.. đều là biểu hiện của sự oxi hóa - khử.
3 bước cân bằng phương trình oxi hóa - khử
Bước 1: Đầu tiên cần phải xác định được số oxi hóa của các nguyên tố để xác định chất nào là oxi hóa chất nào là khử.
Bước 2: Thực hiện viết phương trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng phương trình phản ứng
Bước 3: Ghi hệ số của các chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng và cân bằng phương trình.
C + 4HNO3 đặc → CO2 + 4NO2 + 2H2O
Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O
AgNO3 → Ag + NO2 + O2
Cu(NO3)2 → CuO + NO2 + O2
Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O
4KClO3 → 3KClO4 + KCl
Ví dụ chất khử, chất oxi trong phản ứng oxi hóa - khử
Trong phương trình phản ứng oxi hóa - khử Al + HNO3 hãy xác định số oxi hóa của các nguyên tử thay đổi
Trong phương trình phản ứng oxi hóa - khử KMnO4 + HCl, hãy xác định số oxi hóa của các nguyên tử thay đổi.
Trong phương trình phản ứng oxi hóa - khử Cu + H2SO4, hãy xác định số oxi hóa của các nguyên tử thay đổi.
Giải bài tập phản ứng oxi hóa khử hóa 10
Bài tập 1: Cho các phương trình phản ứng sau đây, hãy xác định đâu là phản ứng oxi hóa khử
A: 2HgO 2Hg + O2
B: CaCO3CaO + CO2
C: 2Al(OH)3Al2O3+ 3H2O
D: 2NaHCO3Na2CO3+ CO2+ H2O
Lời Giải: Đáp án đúng là A, các đáp án khác không phải phản ứng oxi hóa khử.
2HgO 2Hg + O2.
Hg2+ + 2e → Hg0
2O2- → O2 + 4e
Bài tập 2: Cho các phương trình phản ứng sau đây, hãy xác định ở phản ứng nào NH3 đóng vai trò là chất khử
A: 4NH3+ 5O2→ 4NO + 6H2O.
B: 2NH3 + 3Cl2→ N2+ 6HCl.
C: 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2+ 3H2O.
D: 2NH3 + H2O2+ MnSO4→ MnO2+ (NH4)2SO4.
Lời Giải: Đáp án đúng là D, do N không thay đổi số oxi hóa trước và sau phương trình phản ứng
Bài tập 3: Cho các phương trình phản ứng sau đây, hãy xác định phản ứng nào là phản ứng oxi hóa -khử
A: HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O.
B: N2O5+ H2O → 2HNO3.
C: 2HNO3+ 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O.
D: 2Fe(OH)3 → Fe2O3+ 3H2O.
Lời Giải: Đáp án đúng là C, các đáp án khác không phải phản ứng oxi hóa khử.
Bài tập 4: Thế nào là phản ứng oxi hóa - khử, cho 3 ví dụ
Lời Giải: Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển đổi electron giữa các chất trong phản ứng
Ví dụ:
H2 + Cl2 -> 2HCl
Fe + 2HCl -> FeCl + H2
FeCl2 + Cl2 -> 2FeCl3
Bài tập 5: Phải cần bao nhiêu gam đồng để khử hoàn toàn lượng ion bạc có trong 85ml dung dịch AgNO3 0,15M.
Lời Giải:
VAgNO3 = 85 ml = 85/1000 lít
-> Cm = n/V => n = (0,15 x 85)/1000 = 0,01275 mol
Phương trình phản ứng:
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Theo phương trình ta có:
nCu = ½ nAgNO3 = 0,01275/2 = 0,006375 mol
Vậy mCu = 0,006375 x 64 = 0,408g.
Ngoài ra, còn rất nhiều dạng bài phản ứng oxi hóa khử lớp 10 nâng cao khác, tùy vào từng đề bài mà chúng ta đưa ra phương án phù hợp.
Hy vọng rằng, với những chia sẻ vừa rồi về phản ứng oxi hóa khử là gì? Ví dụ về phản ứng oxi hóa khử lớp 10 và một số bài tập thường gặp trên đây sẽ giúp cho các bạn học sinh vận dụng vào làm bài tập hiệu quả nhất. Tham khảo thêm các dạng bài tập hóa học khác tại website vietchem.com.vn. Hãy chia sẻ bài viết nếu bạn thay hay và hấp dẫn.
Bài viết liên quan
Tetrasodium EDTA là một hợp chất hóa học quan trọng với khả năng tạo phức và ổn định các ion kim loại. Nhờ những đặc tính vượt trội, nó được sử dụng rộng rãi trong mỹ phẩm, thực phẩm, và xử lý nước. Cùng khám phá vai trò, ứng dụng và những lợi ích mà Tetrasodium EDTA mang lại trong các ngành công nghiệp hiện đại
0
Glycolic acid, hay còn gọi là axit glycolic, là một trong những thành phần được yêu thích trong chăm sóc da nhờ khả năng làm sáng và tái tạo da. Không chỉ giúp loại bỏ tế bào chết, glycolic acid còn kích thích sản sinh collagen, giúp làn da trở nên săn chắc, mịn màng và giảm thiểu các dấu hiệu lão hóa. Vậy glycolic acid hoạt động như thế nào và sử dụng ra sao để đạt được hiệu quả tốt nhất? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết này!
0
Tartaric Acid, hay Axit Tartaric, là một axit hữu cơ được tìm thấy chủ yếu trong nho và các loại trái cây khác. Với đặc tính dễ hòa tan và tính chất acid mạnh, tartaric acid đã trở thành một thành phần quan trọng trong nhiều ngành công nghiệp, đặc biệt là thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết về đặc điểm, nguồn gốc và những ứng dụng nổi bật của tartaric acid.
0
Pectin là một trong những chất phụ gia thực phẩm quan trọng (E440), được sử dụng rộng rãi để tạo độ đặc và ổn định cho nhiều sản phẩm như mứt, thạch, và nước sốt. Không chỉ là một chất làm đặc tự nhiên, Pectin còn mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Hãy cùng Vietchem tìm hiểu chi tiết về Pectin và những ứng dụng của nó trong ngành thực phẩm.
0
MIỀN BẮC
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm
0826 020 020
sales@labvietchem.com.vn
MIỀN TRUNG
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm
0826 020 020
sales@labvietchem.com.vn
MIỀN NAM
Hóa chất thí nghiệm
0825 250 050
saleadmin808@vietchem.vn
MIỀN NAM
Thiết bị thí nghiệm
0985 357 897
kd803@vietchem.vn
Đinh Phương Thảo
Giám đốc kinh doanh
0963 029 988
sales@hoachat.com.vn
Phạm Quang Tú
Hóa Chất Công Nghiệp
0869 587 886
tuphamquang@vietchem.vn
Nguyễn Hải Thanh
Hóa Chất Công Nghiệp
0932 240 408 (0826).050.050
thanh801@hoachat.com.vn
Đặng Lý Nhân
Hóa Chất Công Nghiệp
0971 780 680
sales259@vietchem.vn
Đặng Duy Vũ
Hóa Chất Công Nghiệp
0988 527 897
kd864@vietchem.vn
Trần Sĩ Khoa
Hóa Chất Công Nghiệp
0888 851 648
cskh@drtom.vn
Mai Văn Đền
Hóa Chất Công Nghiệp
0888 337 431
cskh@drtom.vn
Phạm Văn Trung
Hóa Chất Công Nghiệp
0918 986 544 0328.522.089
kd805@vietchem.vn
Nguyễn Thị Hương
Hóa Chất Công Nghiệp
0377 609 344 0325.281.066
sales811@vietchem.vn
Gửi bình luận mới
Gửi bình luận