• Thời gian đăng: 08:52:06 AM 08/04/2024
  • 0 bình luận

Phản xạ toàn phần: Định nghĩa, điều kiện xảy ra và ứng dụng

Phản xạ toàn phần được ứng dụng nhiều trong cuộc sống hiện nay. Để hiện tượng này xảy ra cần phụ thuộc vào những điều kiện nhất định. Nếu bạn còn chưa biết về loại phản xạ này là gì thì hãy cùng VietChem khám phá thông tin chi tiết trong bài viết bên dưới.

1. Phản xạ toàn phần là gì?

Phản xạ toàn phần là hiện tượng các tia sáng bị phản xạ lại sau khi đi vào một mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Khi đó, ánh sáng này không bị lọt ra bên ngoài môi trường ban đầu. Đây là hiện tượng phổ biến trong lĩnh vực quang học và có tính ứng dụng cao trong đời sống của con người.

Góc phản xạ toàn phần là một trong những nội dung liên quan đến hiện tượng phản xạ toàn phần là gì. Góc được tạo thành bởi mặt phân cách và tia sáng. Chỉ khi môi trường có chỉ số khúc xạ khác nhau mới xảy ra hiện tượng này.

phan-xa-toan-phan-1

Tìm hiểu về phản xạ toàn phần

Loại phản xạ này gặp nhiều trong thực tế. Điển hình như ánh sáng khi chiếu qua dải phân cách giữa nước và không khí, ví dụ: mặt biển, mặt sông,… Ngoài ra, phản xạ có thể xuất hiện ở môi trường không khí với nhựa hay thủy tinh…

Tùy theo tính chất của bề mặt tiếp xúc mà hiện tượng phản xạ toàn phần sẽ có sự khác biệt. Dựa vào góc nghiêng của ánh sáng và mặt phân cách ở hai môi trường khác nhau sẽ tương ứng với những điều kiện phản xạ tương ứng.

2. Điều kiện phản xạ toàn phần 

Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần bao gồm những gì là vấn đề được nhiều quan tâm. Để hiện tượng quang học này xảy ra, cần tuân thủ các điều kiện sau:

2.1. Điều kiện về ánh sáng

Ánh sáng được truyền từ môi trường ban đầu đến môi trường có chỉ số khúc xạ thấp hơn. Trong đó, môi trường ban đầu thường có tính chất trong suốt như nước, thủy tinh. Môi trường còn lại có thể là không khí.

2.2. Góc tới so với góc giới hạn có thể lớn hơn hoặc bằng

Điều kiện của góc tới đó là bằng hoặc lớn hơn góc giới hạn thì mới xảy ra quá trình phản xạ toàn phần. Công thức tính góc giới hạn là = n2/n1. 

Trong đó:

  • n1: Chỉ số khúc xạ của môi trường ban đầu, cao hơn so với môi trường còn lại.
  • n2: Chỉ số khúc xạ của môi trường có chỉ số khúc xạ thấp hơn.
phan-xa-toan-phan-2

Tìm hiểu điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần

2.3. Điều kiện khi ánh sáng đi qua không khí

Khi ánh sáng chiếu ra không khí từ môi trường có chiết suất hoặc chỉ số khúc xạ thấp. Điều kiện để xảy ra toàn phần đó là góc tới bằng hoặc lớn hơn góc giới hạn. Công thức tính góc giới hạn là sinigh = 1/n. Trong đó n là chỉ số khúc xạ.

3. Phân biệt phản xạ toàn phần và phản xạ thông thường

Phản xạ toàn phần và phản xạ thông thường đều có điểm giống nhau là tuân theo định luật ánh sáng. Đồng thời, ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ. 

Tuy nhiên, hai loại phản xạ này lại có những điểm khác biệt rõ rệt thông qua bảng so sánh dưới đây.

Tiêu chí so sánh

Phản xạ toàn phần

Phản xạ thông thường

Điều kiện, yêu cầu

Xảy ra khi môi trường thứ hai có độ chiết quang thấp hơn môi trường đầu tiên.

Góc tới so với góc giới hạn bằng hoặc lớn hơn.

Xảy ra khi ánh sáng gặp mặt phân cách mà không cần điều kiện gì.

Cường độ chùm tia phản xạ

Bằng cường độ chùm đọ tia tới.

Yếu hơn chùm tia tới.

4. Ứng dụng phản xạ toàn phần

Phản xạ toàn phần sau khi đã đáp ứng những điều kiện trên được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực quan trọng của cuộc sống. Bao gồm:

4.1. Ứng dụng làm ống nhòm, kính thiên văn

Loại phản xạ này sẽ giúp tạo ra hình ảnh rõ nét bằng cách tập trung ánh sáng. Thiết kế của phần lens trong ống nhòm, kính thiên văn có tác dụng phản xạ ánh sáng toàn phần để hình ảnh thu được không bị biến dạng mà đảm bảo độ sắc nét, rõ ràng.

phan-xa-toan-phan-3

Phản xạ toàn phần ứng dụng trong ống nhòm, kính thiên văn

4.2. Ứng dụng làm gương trang điểm

Để hình ảnh thu lại trong gương rõ nét, bên dưới của gương sẽ được bao phủ bởi một lớp có chỉ số khúc xạ cao. Khi đó, ánh sáng từ môi trường không khí có chỉ số khúc xạ thấp sẽ tạo nên hiện tượng phản xạ toàn phần.

4.3. Ứng dụng trong chế tạo mắt kính

Ứng dụng quan trọng của phản xạ toàn phần là sản xuất, chế tạo kính mắt. Nhất là loại kính chống lóa, chống chói và tia UV để bảo vệ mắt khỏi ánh nắng mặt trời. Đồng thời, lớp phủ trên bề mặt của kính sẽ làm tăng độ rõ nét của hình ảnh phía trước.

phan-xa-toan-phan-4

Ứng dụng trong chế tạo mắt kính

4.4. Hiện tượng cầu vồng

Hiện tượng của cầu vồng là sự phản xạ của ánh sáng trong nước. Khi giọt nước bị ánh sáng mặt trời xuyên qua sẽ hình thành phản xạ và tạo ra cầu vồng tươi đẹp như mọi người vẫn nhìn thấy. Trong đó, mỗi màu sắc trên cầu vồng tương ứng với góc phản xạ khác nhau và dễ dàng nhận biết.

Hiện tượng phản xạ toàn phần xuất hiện khi có ánh sáng bị phản xạ trên mặt phân cách với chỉ số khúc xạ khác nhau. Thông qua tính chất này đã mang đến nhiều ứng dụng hữu ích cho cuộc sống của con người. Hy vọng những chia sẻ của VietChem sẽ giúp các bạn hiểu biết thêm kiến thức bổ ích để áp dụng khi cần thiết.

Bài viết liên quan

Chất rắn vô định hình: Khái niệm, đặc điểm và ứng dụng thực tiễn

Chất rắn vô định hình là một dạng vật chất đặc biệt, không có cấu trúc tinh thể rõ ràng và không có điểm nóng chảy cố định. Nhờ vào những tính chất độc đáo, chúng được ứng dụng rộng rãi trong đời sống, từ thủy tinh, nhựa, hợp kim đến các vật liệu công nghệ cao. Vậy chất rắn vô định hình có đặc điểm gì nổi bật? Ứng dụng của chúng trong thực tế ra sao? Hãy cùng khám phá chi tiết trong bài viết này!

0

Xem thêm

Sự biến đổi hóa học là gì? Khái niệm, đặc điểm

Trong cơ thể con người, sự biến đổi hóa học xảy ra liên tục thông qua các phản ứng trao đổi chất, hô hấp tế bào, và phản ứng enzyme để duy trì sự sống. Trong công nghiệp, phản ứng hóa học giúp sản xuất nhiên liệu, phân bón, dược phẩm và vật liệu xây dựng. Vậy sự biến đổi hóa học là gì? Làm thế nào để phân biệt nó với biến đổi vật lý? Chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết trong bài viết này.

0

Xem thêm

Tìm hiểu về đất đèn (CaC2) | Đặc điểm và Ứng dụng thực tế

Đất đèn là một hợp chất hóa học có nhiều ứng dụng quan trọng trong đời sống và công nghiệp. Từ hàn cắt kim loại, sản xuất phân bón đến chiếu sáng, đất đèn vẫn giữ vai trò thiết yếu trong nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, việc sử dụng đất đèn không đúng cách có thể gây nguy hiểm do tính dễ cháy nổ của khí acetylene. Vậy đất đèn là gì, công dụng ra sao và cần lưu ý gì khi sử dụng? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết này!

0

Xem thêm

Top 10 kim loại cứng nhất hiện nay

Kim loại là một trong những vật liệu quan trọng nhất trong cuộc sống con người. Chúng xuất hiện trong hầu hết các lĩnh vực công nghiệp, từ chế tạo máy móc, xây dựng, công nghệ cao, hàng không, vũ trụ đến lĩnh vực quân sự. Trong số đó, có những kim loại sở hữu độ cứng vượt trội, giúp chúng trở thành vật liệu không thể thay thế trong nhiều ứng dụng quan trọng.

0

Xem thêm

Gửi bình luận mới

Gửi bình luận

Hỗ trợ

HÓA CHẤT & THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
MIỀN BẮC

MIỀN BẮC

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

MIỀN TRUNG

MIỀN TRUNG

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

MIỀN NAM

MIỀN NAM

Hóa chất thí nghiệm

0825 250 050

MIỀN NAM

MIỀN NAM

Thiết bị thí nghiệm

0985 357 897

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI HÀ NỘI & CÁC TỈNH MIỀN BẮC
Đinh Phương Thảo

Đinh Phương Thảo

Giám đốc kinh doanh

0963 029 988

Vũ Thị Thảo

Vũ Thị Thảo

Hóa Chất Công Nghiệp

0988 003 959

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI HỒ CHÍ MINH & CÁC TỈNH MIỀN NAM
Nguyễn Hải Thanh

Nguyễn Hải Thanh

Hóa Chất Công Nghiệp

0932 240 408 (0826).050.050

Đặng Lý Nhân

Đặng Lý Nhân

Hóa Chất Công Nghiệp

0971 780 680

Đặng Duy Vũ

Đặng Duy Vũ

Hóa Chất Công Nghiệp

0988 527 897

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI CẦN THƠ & CÁC TỈNH MIỀN TÂY
Trần Sĩ Khoa

Trần Sĩ Khoa

Hóa Chất Công Nghiệp

0888 851 648

Mai Văn Đền

Mai Văn Đền

Hóa Chất Công Nghiệp

0888 337 431

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI ĐÀ NẴNG & CÁC TỈNH MIỀN TRUNG
Phạm Văn Trung

Phạm Văn Trung

Hóa Chất Công Nghiệp

0918 986 544 0328.522.089

Nguyễn Thị Hương

Nguyễn Thị Hương

Hóa Chất Công Nghiệp

0377 609 344 0325.281.066

Hà Nội - Ms. Đinh Thảo : 0963 029 988 Hà Nội - Ms. Vũ Thảo : 0988 003 959 HCM : 0826 050 050 Cần Thơ : 0971 252 929 Đà Nẵng : 0918 986 544