Hóa chất công nghiệp KV. Hà Nội: 0963 029 988 KV. TP.HCM: 0826 050 050
Hóa chất công nghiệp KV. Hà Nội: 0963 029 988 KV. TP.HCM: 0826 050 050
Hà Nội:
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm KV. Phía Bắc: 0826 020 020 KV. Phía Nam: 0825 250 050
Quặng Boxit là gì? Quá trình hình thành, đặc điểm và ứng dụng của quặng Boxit? Tất tần tật sẽ được giải đáp trong bài viết sau.
Quặng Boxit hay còn gọi là quặng nhôm được ứng dụng rất phổ biến trong ngành công nghiệp chế tạo. Ngay cả những sản phẩm chúng ta đang sử dụng hằng ngày như: chảo, nồi, ly, lon… đều có chứa Boxit. Vậy công thức hóa học, quá trình hình thành và đặc điểm của quặng Boxit là gì? Hãy cùng VIETCHEM tìm hiểu rõ hơn qua bài viết dưới đây nhé!
Quặng Boxit là một loại quặng nhôm có nguồn gốc từ đá núi lửa màu hồng, nâu. Chúng hình thành bởi quá trình phong hóa các đá giàu nhôm, hoặc do tích tụ từ các quặng có trước đó vì bị xói mòn.
Có thể tách Alumina (AI203) từ Boxit để luyện nhôm trong các lò điện phân. Quặng nhôm này phân bố chủ yếu ở vành đai xung quanh xích đạo, nhất là trong môi trường nhiệt đới.
Tên gọi của quặng Boxit đặt theo tên làng Les Baux-de-Provence miền Nam nước Pháp. Vào năm 1821 nhà địa chất hóa học Pierre Berthier lần đầu tiên phát hiện ra nó.
Công thức quặng Boxit là: Al2O3. 2H2O
Hình 1: Quặng Boxit có nguồn gốc từ đá núi lửa
Các quặng nhôm ở Việt Nam có sản lượng khai thác Boxit lên tới 8 tỷ tấn, tập trung nhiều ở khu vực phía Nam, Tây Nguyên thuộc các tỉnh Gia Lai, Đắc Nông, Lâm Đồng. Cụ thể:
Mỗi một giọt Boxit nóng chảy sinh ra từ trong lòng đất. Chúng tự hút lấy nhau rồi lớn dần và được đẩy lên mặt đất cùng với dăm cuội dung nham theo họng núi lửa.
Dăm cuội dung nham có chứa quặng nhôm Boxit và quặng Sulfide đa kim trên mặt đất sẽ bị Laterit hóa. Ở dưới mực nước ngầm, chúng lại bị kaolinite hóa tạo thành set-kaolin chứa quặng Boxit, dăm cuội và Sulfur đa kim.
Các giai đoạn hình thành Boxit:
Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình hình thành:
Hình 2: Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành của quặng Boxit
Quặng nhôm Boxit có thành phần chủ yếu là oxit nhôm (AI203) và một số tạp chất khác như: Titan (Ti), Mangan (Mn), Sắt (Fe), Silic (Si)…
Boxit có độ cứng từ trung bình đến cao, đạt khoảng 6-7/Mohs. Cho phép sử dụng chúng trong những ngành công nghiệp yêu cầu vật liệu có khả năng chịu ma sát cao.
Boxit thường có màu nâu đỏ hoặc hồng nâu, cấu trúc ở dạng tinh thể hàng tinh (Trigonal) và thường có dạng vảy, hạt hoặc tạp chất trong đá.
Quặng Boxit không bị phân rã ở nhiệt độ phòng và không tan trong nước. Bên cạnh đó nó có khả năng chịu nhiệt và ánh sáng mặt trời tốt mà không bị phản ứng hóa học.
Quặng Boxit là nguyên liệu quan trọng để sản xuất nhôm. Sau chế biến, quặng cho ra nhôm nguyên chất và được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp như: điện tử, đóng tàu, ô tô, hàng không…
Ngoài ra, quặng Boxit còn có khả năng tái chế nhôm giúp làm giảm tác động tới môi trường và đem lại nhiều lợi ích kinh tế.
Nhôm có tính chất nhẹ và chống ăn mòn cao nhưng vẫn đảm bảo độ bền. Thế nên trong việc đóng tàu và sản xuất các bộ phận cơ khí cho tàu thủy không thể không có nhôm.
Hình 3: Quặng Boxit chế biến nhôm – là nguyên chính để đóng tàu
Nhôm có trọng lượng nhẹ, lại chịu được va đập mạnh, dễ gia công và không gỉ. Vì thế Boxit là thành phần không thể thiếu trong quá trình sản xuất các vật liệu xây dựng như: ống nhôm, cột điện, tấm nhôm, cửa… Mặt khác nó cũng được dùng để xây dựng cầu hoặc các công trình giao thông khác.
Nhôm còn có khả năng chống tia cực tím và là chất dẫn điện tốt. Bởi vậy nó được sử dụng rộng rãi trong việc sản xuất các bộ phận điện tử như: ống dẫn, dây cáp, vỏ bọc các thiết bị điện tử…
Trong các sản phẩm tiêu dùng hàng ngày như: đồ gia dụng, đồ nấu nướng, máy kéo… trong thành phần luôn có quặng Boxit.
Trong quá trình khai thác và chế biến quặng nhôm Boxit, có thể gây nên một số tác động tới môi trường như:
Chế biến Boxit có thể tạo ra nhiều chất thải và chất ô nhiễm như hóa chất và các kim loại nặng. Điều này dẫn tới tình trạng ô nhiễm và rất khó để phục hồi lại môi trường đất và nước.
Khai thác quặng Boxit không đúng cách có thể gây rối loạn hệ sinh thái nơi đó. Vùng đất khai thác không thể tái tạo lại trong thời gian ngắn, khiến môi trường sống của nhiều loại thực vật và động vật bị ảnh hưởng.
Hình 4: Quá trình khai thác quặng Boxit có thể gây ra một số tác động tới môi trường
Hoạt động khai thác quặng ít nhiều sẽ tạo ra tiếng ồn và rung động ảnh hưởng đến hệ sinh thái xung quanh. Chưa kể phải cần một lượng nước khá lớn để rửa và làm mát khi chế biến quặng nhôm Boxit. Nếu không có giải pháp phù hợp, có thể làm mất cân bằng nước trong khu vực.
Với những thông tin về quặng Boxit trên đây, hi vọng đã giúp bạn có thêm nhiều kiến thức hay và bổ ích. Đừng quên cập nhật website Vietchem.com.vn thường xuyên để cập nhật kiến thức mới mỗi ngày nhé!
Bài viết liên quan
Tetrasodium EDTA là một hợp chất hóa học quan trọng với khả năng tạo phức và ổn định các ion kim loại. Nhờ những đặc tính vượt trội, nó được sử dụng rộng rãi trong mỹ phẩm, thực phẩm, và xử lý nước. Cùng khám phá vai trò, ứng dụng và những lợi ích mà Tetrasodium EDTA mang lại trong các ngành công nghiệp hiện đại
0
Glycolic acid, hay còn gọi là axit glycolic, là một trong những thành phần được yêu thích trong chăm sóc da nhờ khả năng làm sáng và tái tạo da. Không chỉ giúp loại bỏ tế bào chết, glycolic acid còn kích thích sản sinh collagen, giúp làn da trở nên săn chắc, mịn màng và giảm thiểu các dấu hiệu lão hóa. Vậy glycolic acid hoạt động như thế nào và sử dụng ra sao để đạt được hiệu quả tốt nhất? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết này!
0
Tartaric Acid, hay Axit Tartaric, là một axit hữu cơ được tìm thấy chủ yếu trong nho và các loại trái cây khác. Với đặc tính dễ hòa tan và tính chất acid mạnh, tartaric acid đã trở thành một thành phần quan trọng trong nhiều ngành công nghiệp, đặc biệt là thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết về đặc điểm, nguồn gốc và những ứng dụng nổi bật của tartaric acid.
0
Pectin là một trong những chất phụ gia thực phẩm quan trọng (E440), được sử dụng rộng rãi để tạo độ đặc và ổn định cho nhiều sản phẩm như mứt, thạch, và nước sốt. Không chỉ là một chất làm đặc tự nhiên, Pectin còn mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Hãy cùng Vietchem tìm hiểu chi tiết về Pectin và những ứng dụng của nó trong ngành thực phẩm.
0
MIỀN BẮC
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm
0826 020 020
sales@labvietchem.com.vn
MIỀN TRUNG
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm
0826 020 020
sales@labvietchem.com.vn
MIỀN NAM
Hóa chất thí nghiệm
0825 250 050
saleadmin808@vietchem.vn
MIỀN NAM
Thiết bị thí nghiệm
0985 357 897
kd803@vietchem.vn
Đinh Phương Thảo
Giám đốc kinh doanh
0963 029 988
sales@hoachat.com.vn
Phạm Quang Tú
Hóa Chất Công Nghiệp
0869 587 886
tuphamquang@vietchem.vn
Nguyễn Hải Thanh
Hóa Chất Công Nghiệp
0932 240 408 (0826).050.050
thanh801@hoachat.com.vn
Đặng Lý Nhân
Hóa Chất Công Nghiệp
0971 780 680
sales259@vietchem.vn
Đặng Duy Vũ
Hóa Chất Công Nghiệp
0988 527 897
kd864@vietchem.vn
Trần Sĩ Khoa
Hóa Chất Công Nghiệp
0888 851 648
cskh@drtom.vn
Mai Văn Đền
Hóa Chất Công Nghiệp
0888 337 431
cskh@drtom.vn
Phạm Văn Trung
Hóa Chất Công Nghiệp
0918 986 544 0328.522.089
kd805@vietchem.vn
Nguyễn Thị Hương
Hóa Chất Công Nghiệp
0377 609 344 0325.281.066
sales811@vietchem.vn
Gửi bình luận mới
Gửi bình luận