• Thời gian đăng: 17:53:05 PM 15/09/2018
  • 0 bình luận

Tại sao không dùng nước cất để pha loãng mẫu?

"Tại sao không dùng nước cất để pha loãng mẫu?" có lẽ là câu hay được hỏi nhất khi nói về nước cất. Vậy nước cất là gì? Có thực sự là không thể pha loãng mẫu bằng nước cất không? Bài viết này VIETCHEM sẽ giúp bạn đi tìm câu trả lời cho những câu hỏi trên. hãy cùng theo đõi nhé!

1. Tìm hiểu nước cất là gì?

Nước cất là loại nước tinh khiết, được điều chế bằng cách chưng cất và thường được ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau như pha chế thuốc tiêm, thuốc uống hoặc sử dụng để rửa vết thương và các dụng cụ y tế, dụng cụ thí nghiệm,...

Nước cất được sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực

Nước cất được sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực

Thành phần của nước cất hoàn toàn tinh khiết, không lẫn tạp chất hữu cơ hay vô cơ, do đó đây là loại dung môi thích hợp để rửa các loại dụng cụ thí nghiệm, đặc biệt được sử dụng phổ biến để pha chế hóa chất hoặc thực hiện một số phản ứng hóa học khác.

Có thể nhiều bạn chưa biết nên mới đặt câu hỏi “tại sao không dùng nước cất để pha loãng mẫu”, nhưng trên thực tế, khi pha loãng mẫu người ta dùng nước cất để pha loãng, đôi khi dùng dung dịch hòa tan nên các bạn cần phải lưu ý nhé!

Top các loại dung môi công nghiêp được sử dụng phổ biến hiện nay

2. Tiêu chuẩn của nước cất dùng để pha loãng mẫu

Nước cất dùng cho phòng thí nghiệm cần phải chất lượng, độ tinh khiết cao và đạt tiêu chuẩn TCVN 4851-89. Với mỗi loại nước cất sẽ có những tiêu chuẩn riêng, cụ thể:

  • Nước cất loại 1: Nước cất tinh khiết được chưng cất 2 lần nhưng tiến hành chưng cất thêm 1 lần nữa, không chức các tạp chất hữu cơ, vô cơ, keo ion,...
  • Nước cất loại 2: Nước cất 1 lần nhưng cất thêm lần nữa, không chứa các loại tạp chất.
  • Nước cất loại 3: Nước cất 1 lần, là loại nước cất có cấp độ thấp nhất và chỉ được sử dụng trong các thí nghiệm thông thường.

3. Những lưu ý khi sử dụng nước cất để pha loãng mẫu

Trước khi pha chế phải dùng nước cất hòa tan chất rắn, đặc biệt với những loại chất rắn ở dạng tinh thể to thì chúng ta cần phải nghiền nát thành bột để nước cất có thể dễ dàng hòa tan nhất.

Tính toán tỷ lệ nước cất thật kỹ lưỡng về tỷ lệ chất tan và dung môi sử dụng. Đặc biệt, đối với những loại chất rắn không ngậm nước như NaCl, BaCl,.. thì chúng ta cần dựa vào nồng độ % để tính tỷ lệ chất tan và nước cất sao cho phù hợp nhất.

Nên sử dụng nước cất 2 lần để pha chế, đây là loại nước có độ tinh khiết cao, không bị nhiễm tạp chất, an toàn khi sử dụng để pha loãng mẫu. Để có được nguồn nước cất 2 lần thì phải thực hiện chưng cất thêm 1 lần nữa, nó có đặc điểm là tinh khiết và rất ít lẫn tạp chất.

Nước cất 2 lần tinh khiết, không có lẫn tạp chất

Nước cất 2 lần tinh khiết, không có lẫn tạp chất

Nước cất 2 lần cần đáp ứng các chỉ tiêu kỹ thuật sau:

  • Hàm lượng cặn SiO2, mg/l ≤ 0.02
  • Amoniac và muối amoni (NH4), mg/l ≤ 0,00
  • Sunfat (SO4), mg/l ≤ 0,4
  • Clrua (Cl), mg/l ≤ 0,02
  • Sắt (Fe), mg/l ≤ 0,01
  • Đồng (Cu), mg/l ≤ 0,0001
  • Nhôm (Al), mg/l ≤ 0,001
  • Độ cứng (Ca + Mg), mg/l ≤ 0,00
  • pH 5,5-6,5
  • Độ dẫn điện riêng, MS.cm-1 ≤ 1
  • Tổng chất rắn hoà tan (TDS) ≤ 0,5

 THAM KHẢO NGAY >> Bình tia nhựa LDPE miệng hẹp 250ml vai nghiêng đựng nước cất Azlon

Ngoài khả năng pha loãng mẫu, nước cất còn được sử dụng để làm sạch các loại dụng cụ thí nghiệm, loại bỏ các loại hóa chất còn sót lại trong mỗi lần pha chế, tránh được những phản ứng phụ có thể xảy ra trong các lần pha chế tiếp theo.

Đến đây chắc hẳn bạn không còn thắc mắc tại sao không dùng nước cất để pha loãng mẫu nữa mà thay vào đó là cách sử dụng nước cất để pha loãng mẫu, đảm bảo chất lượng nhất. Khách hàng có nhu cầu mua nước cất tinh khiết xin vui lòng liên hệ đến số điện thoại 0826 010 010 để  được tư vấn và báo giá tốt nhất từ VietChem.

Bài viết liên quan

Sóng viba là gì? Có gây hại cho sức khỏe không?

Sóng viba hay còn được gọi với tên gọi khác là vi sóng. Loại sóng này được ứng dụng phổ biến trong lò vi sóng - một thiết bị khá quen thuộc trong các gia đình Việt.

0

Xem thêm

Bước sóng là gì? 4 công thức tính cơ bản và ứng dụng của bước sóng

Bước sóng là gì? Khái niệm này xuất hiện nhiều trong các lĩnh vực trong cuộc sống và đóng một vai trò quan trọng trong từng lĩnh vực đó. Nhưng không phải ai cũng hiểu rõ về bước sóng hay những ứng dụng của nó.

0

Xem thêm

Bảng độ âm điện của các nguyên tố hóa học cơ bản

Bảng độ âm điện là một yếu tố quan trọng để mọi người so sánh được tính kim loại và phi kim loại của những nguyên tố hóa học. Nhưng bạn có biết độ âm điện cụ thể đầy đủ của các nguyên tố như thế nào?

0

Xem thêm

Tổng hợp tính chất hóa học của Hidro trong nghiên cứu

Có những hợp chất mang đặc tính riêng khi sử dụng hoặc kết hợp với chất khác. Đặc biệt là Hidro là chất rất phổ biến xuất hiện trong thực tế nên được nhiều người nghiên cứu.

0

Xem thêm

Gửi bình luận mới

Gửi bình luận

Hỗ trợ

HÓA CHẤT & THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
MIỀN BẮC

MIỀN BẮC

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

MIỀN TRUNG

MIỀN TRUNG

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

MIỀN NAM

MIỀN NAM

Hóa chất thí nghiệm

0825 250 050

MIỀN NAM

MIỀN NAM

Thiết bị thí nghiệm

0985 357 897

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI HÀ NỘI & CÁC TỈNH MIỀN BẮC
Đinh Phương Thảo

Đinh Phương Thảo

Giám đốc kinh doanh

0963 029 988

Phạm Quang Tú

Phạm Quang Tú

Hóa Chất Công Nghiệp

0869 587 886

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI HỒ CHÍ MINH & CÁC TỈNH MIỀN NAM
Nguyễn Hải Thanh

Nguyễn Hải Thanh

Hóa Chất Công Nghiệp

0932 240 408 (0826).050.050

Đặng Lý Nhân

Đặng Lý Nhân

Hóa Chất Công Nghiệp

0971 780 680

Đặng Duy Vũ

Đặng Duy Vũ

Hóa Chất Công Nghiệp

0988 527 897

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI CẦN THƠ & CÁC TỈNH MIỀN TÂY
Nguyễn Đức Toàn

Nguyễn Đức Toàn

Hóa Chất Công Nghiệp

0946 667 708

Nguyễn Tấn Tài

Nguyễn Tấn Tài

Xử lý nước ngành Thủy sản

0901 071 154

Hà Nội - Ms. Đinh Thảo : 0963 029 988 Hà Nội - Mr. Quang Tú : 0869 587 886 HCM : 0826 050 050 Cần Thơ : 0971 252 929