Hóa chất công nghiệp KV. Hà Nội: 0963 029 988 KV. TP.HCM: 0826 050 050
Hóa chất công nghiệp KV. Hà Nội: 0963 029 988 KV. TP.HCM: 0826 050 050
Hà Nội:
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm KV. Phía Bắc: 0826 020 020 KV. Phía Nam: 0825 250 050
Lỗ thủng tầng ozon là vấn đề nóng với khí hậu toàn cầu trong những năm gần đây. Vì chúng ảnh hưởng rất nhiều tới không khí, chất lượng sống của con người cùng các loài sinh vật. Trong bài viết này, hãy cùng với Viet Chem tìm hiểu về lỗ thủng tầng ozon và những ảnh hưởng của nó nhé.
Tầng ozon - O₃ là một dạng của khí oxi, được hình thành bởi tia cực tím. Thông thường chúng ta sẽ thấy nó có màu xanh nhạt với mùi khó chịu.
Con người đã phát hiện sự có mặt của tầng ozon vào năm 1913. Phát hiện ra nó là 2 nhà vật lý Henri Buisson và Charles Fabry.
Ảnh 1: Tầng ozon được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1913
Tầng ozon được tìm thấy ở tầng bình lưu nó bao bọc xung quanh trái đất. Và tầng khí này cách mặt đất từ 10 - 50km chiều cao tùy từng vùng địa lý.
Tác dụng của tầng ozon rất quan trọng là lọc bỏ tia cực tím từ ánh sáng mặt trời với tỷ lệ lên tới 99%. Từ đó đảm bảo an toàn cho con người, các sinh vật sống trên vỏ trái đất.
Ngoài ra, tác dụng khác của tầng ozon là:
Có thể nói, sự tồn tại của tầng ozon tác động sống còn đến sự sống của các sinh vật trên trái đất. Chính vì vậy, mọi thay đổi của tầng khí này đều khiến cả thế giới xáo động kể từ khi nó được xác nhận cho đến nay.
Lỗ thủng tầng ozon còn được biết đến với cách gọi sự suy giảm tầng ozon. Nó bao gồm 2 sự kiện liên quan được các nhà khoa học quan sát thầy lần đầu tiên vào cuối những năm 70 của thế kỷ trước.
Theo đó, có sự giảm đều đặn 4% tổng lượng ozon trong bầu khí quyển. Và sự sụt giảm ozon xảy ra nhiều hơn vào mùa xuân, ở tầng bình lưu và xung quanh các vùng cực của địa cầu.
Do sự suy giảm ozon tập trung nhiều hơn ở một vài khu vực, tầng khí ozon ở đó sẽ xuất hiện một khoảng trống. Đặc trưng là lượng khí ozon tại khu vực đó thấp hơn rất nhiều so với thông thường. Nó giống như 1 lỗ thủng nên xuất hiện tên gọi lỗ thủng tầng ozon hay hiện tượng thủng tầng ozon như chúng ta đã biết.
Nguyên nhân chính khiến tầng ozon suy giảm là do các hoá chất được hình thành trong hoạt động sản xuất của con người. Đặc biệt nhất chính là sự có mặt của các chất làm lạnh halocarbon, thuốc phóng, dung môi, các tác nhân tạo bọt… Chúng được gọi chung là các chất gây suy giảm tầng ozon hay “ozone-depleting substances”.
Ảnh 2: Hình ảnh thủng tầng ozon
Những chất kể trên khi được giải phóng ra môi trường, chúng sẽ trộn với nhau một cách hỗn loạn. Sau đó, chúng giải phóng lên tầng bình lưu và bắt đầu đi vào quy trình phân li quang học với sản phẩm là các nguyên tử của nhóm halogen.
Các nguyên tử halogen sẽ nhanh chóng tham gia xúc tác để phân huỷ khí ozon (O3) thành khí Oxi (O2). Và sự suy giảm khí ozon này sẽ diễn ra rất nhanh nếu lượng khí thải halocarbon trong đời sống tăng lên.
Như đã nói, việc này ảnh hưởng nghiêm trọng tới trái đất cũng như các sinh vật sống trên bề mặt trái đất. Dưới đây là những tác động chính, gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất khi tầng ozon bị suy giảm:
Dưới đây là một vài biện pháp hữu ích được kiến nghị trên toàn thế giới để làm chậm, ngăn chặn quá trình suy giảm tầng ozon.
Ảnh 3: Ngay cả những hoạt động thường ngày của chúng ta cũng ảnh hưởng đến tầng ozon
Ozone depletion
Các chất thải công nghiệp bao gồm các loại khí độc như: CO2, Nito, Metan,… vẫn được đào thải ra mỗi trường hàng ngày với nồng độ vô cùng lớn. Đây đều là những chất gây ra ô nhiễm không khí, hiệu ứng nhà kính và thủng tầng Ozone
Tầng ozon thường bị thủng ở Nam Cực vào mùa xuân, từ tháng 9 đến đầu tháng 12, khi gió Tây mạnh tạo ra một vùng không khí đặc biệt xung quanh khu vực này. Trong vùng không khí này, có một loại xoáy địa cực, khiến hơn 50% lượng ozon ở tầng bình lưu thấp hơn bị phá hủy vào mùa xuân ở Nam Cực.
Theo thông tin mới nhất từ NASA và NOAA, lỗ thủng tầng ozone năm 2023 có kích thước trung bình so với 20 năm trước, thậm chí nhỏ hơn một chút so với năm 2022.
Từ tháng 9 đến giữa tháng 10, diện tích trung bình của lỗ thủng tầng ozone năm 2023 đạt 23,1 triệu km², xếp thứ 16 từ khi các vệ tinh bắt đầu theo dõi vào năm 1979.
Như vậy là bạn đã hiểu rõ về sự hình thành lỗ thủng tầng ozon cũng như tác động tiêu cực của nó. Nếu bạn còn điều gì băn khoăn đừng ngại trao đổi thêm với các chuyên gia của Vietchem về chủ đề này nhé.
Bài viết liên quan
Isopren, hay 2-methyl-1,3-butadien, là một hợp chất hóa học quan trọng, giữ vai trò cốt lõi trong nhiều ngành công nghiệp hiện đại. Từ sản xuất cao su thiên nhiên, cao su tổng hợp đến các ứng dụng trong dược phẩm và hóa mỹ phẩm, isopren xuất hiện trong hầu hết các sản phẩm thiết yếu của cuộc sống. Nhờ vào tính chất hóa học độc đáo và khả năng ứng dụng rộng rãi, isopren ngày càng được nghiên cứu và phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về các vật liệu thân thiện với môi trường và bền vững. Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá sâu hơn về nguồn gốc, tính chất, ứng dụng của isopre.
0
Hydroquinone là một trong những hợp chất quan trọng và phổ biến nhất trong lĩnh vực mỹ phẩm, y học và công nghiệp hóa học. Với khả năng làm sáng da và điều trị các tình trạng sắc tố, hydroquinone đã trở thành lựa chọn hàng đầu cho nhiều người muốn cải thiện làn da. Tuy nhiên, việc sử dụng hydroquinone cũng tiềm ẩn một số rủi ro và cần được hiểu rõ trước khi áp dụng.
0
Butadien (C₄H₆) là một hợp chất hữu cơ thuộc nhóm hydrocarbon với cấu trúc hóa học độc đáo, bao gồm hai liên kết đôi trong một mạch carbon gồm bốn nguyên tử. Là một hóa chất nền tảng của ngành công nghiệp hóa chất, butadien không chỉ đóng vai trò quan trọng trong sản xuất polymer và cao su tổng hợp mà còn là nguyên liệu cho hàng loạt sản phẩm thiết yếu. Trong bài viết này, chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu về đặc điểm, quy trình sản xuất và ứng dụng nổi bật của butadien
0
Axit Butyric, hay còn gọi là acid butyric, là một axit béo chuỗi ngắn được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực công nghiệp. Từ vai trò trong ngành thực phẩm như tạo hương và chất bảo quản, đến tác dụng hỗ trợ sức khỏe đường ruột trong y học, axit butyric đang ngày càng khẳng định vị trí của mình. Hãy cùng khám phá sâu hơn về hợp chất hóa học độc đáo này và tiềm năng phát triển trong tương lai!
0
MIỀN BẮC
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm
0826 020 020
sales@labvietchem.com.vn
MIỀN TRUNG
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm
0826 020 020
sales@labvietchem.com.vn
MIỀN NAM
Hóa chất thí nghiệm
0825 250 050
saleadmin808@vietchem.vn
MIỀN NAM
Thiết bị thí nghiệm
0985 357 897
kd803@vietchem.vn
Đinh Phương Thảo
Giám đốc kinh doanh
0963 029 988
sales@hoachat.com.vn
Vũ Thị Thảo
Hóa Chất Công Nghiệp
0981 370 380
thao.kimex@vietchem.com.vn
Nguyễn Hải Thanh
Hóa Chất Công Nghiệp
0932 240 408 (0826).050.050
thanh801@hoachat.com.vn
Đặng Lý Nhân
Hóa Chất Công Nghiệp
0971 780 680
sales259@vietchem.vn
Đặng Duy Vũ
Hóa Chất Công Nghiệp
0988 527 897
kd864@vietchem.vn
Thiên Bảo
Hóa Chất Công Nghiệp
0939 702 797
cskh@drtom.vn
Trương Mỷ Ngân
Hóa Chất Công Nghiệp
0901 041 154
cskh@drtom.vn
Phạm Văn Trung
Hóa Chất Công Nghiệp
0918 986 544 0328.522.089
kd805@vietchem.vn
Nguyễn Thị Hương
Hóa Chất Công Nghiệp
0377 609 344 0325.281.066
sales811@vietchem.vn
Gửi bình luận mới
Gửi bình luận