Hóa chất công nghiệp KV. Hà Nội: 0963 029 988 KV. TP.HCM: 0826 050 050
Hóa chất công nghiệp KV. Hà Nội: 0963 029 988 KV. TP.HCM: 0826 050 050
Hà Nội:
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm KV. Phía Bắc: 0826 020 020 KV. Phía Nam: 0825 250 050
Văn bản chứa các dữ liệu liên quan đến các thuộc tính của một hóa chất cụ thế nào đó được gọi là Phiếu an toàn hóa chất (hay còn gọi MSDS hóa chất). Phiếu an toàn hóa chất được đưa ra để cho những người cần phải tiếp xúc hay làm việc với hóa chất đó, không kể là dài hạn hay ngắn hạn nắm rõ các trình tự để làm việc với nó 1 cách an toàn hay xử lý cần thiết khi bị ảnh hưởng hay sự cố phát sinh.
Hình ảnh minh họa phiếu an toàn hóa chất (MSDS hóa chất)
Luật Hóa chất 2007 06/2007/QH12 đưa ra nội dung của MSDS hóa chất như sau:
1. Nhận dạng hóa chất và thông tin về nhà cung cấp
Mã phân loại sản phẩm theo GHS hoặc các nhận dạng khác của sản phẩm/hóa chất (số CAS, số đăng ký EC, tên thương mại...); mục đích và hạn chế khi sử dụng; thông tin nhà cung cấp như tên, địa chỉ, số điện thoại...; số điện thoại liên hệ trong trường hợp khẩn cấp.
2. Nhận dạng đặc tính nguy hiểm của hóa chất
Phân loại theo GHS và thông tin phân loại theo số liệu hợp lệ có sẵn của các quốc gia, khu vực, tổ chức thử nghiệm; Các yếu tố nhãn theo GHS như cảnh báo nguy hiểm, hướng dẫn bảo quản, sử dụng hay các thông tin nguy hại...
3. Thông tin về thành phần hóa chất
Về đơn chất cần có nhận dạng hóa chất và tên thông thường, các nhận dạng của sản phẩm/hóa chất, tên thương mại, tạp chất và chất ổn định có ảnh hưởng đến việc phân loại hóa chất. Còn hỗn hợp chất cần có nhận dạng hóa chất, nồng độ, phần trăm nồng độ trong khoảng xác định của tất cả các chất độc hại trên ngưỡng quy định.
4. Đặc tính lý, hóa của hóa chất
Trạng thái vật lý, điểm sôi, màu sắc, điểm nóng chảy, muic đặc trưng, điểm cháy, áp xuất hóa hơi, nhiệt độ cháy, tỉ trọng hơi, giới hạn nồng độ cháy, nổ trên, độ hòa tan trong nước, giới hạn nồng độ cháy nổ dưới, độ pH, tỉ lệ hóa hơi, khối lượng riêng, các tính chất khác nếu có.
5. Mức độ ổn định và khả năng hoặt động của hóa chất
Khả năng phản ứng, tính ổn định, phản ứng nguy hiểm, các điều kiện cần tránh, vật liệu không tương thích; phản ứng phân hủy và các sản phẩm độc của phản ứng phân hủy.
6. Thông tin về độc tính
Mô tả chính xác, đầy đủ các tác hại đến sinh thái khác nhau và cơ sở dữ liệu sẵn có sử dụng để nhận biết các tác hại đó bao gồm thông tin về các trường hợp phơi nhiễm khác nhau; Các triệu chứng liên quan đến tính độc hại của hóa chất và độc sinh thái; Tác hại tức thì, tác hại lâu dài và những ảnh hưởng mãn tính do phơi nhiễm ngắn và dài hạn; Liệt kê các thông số về độc tính.
7. Thông tin về sinh thái
Độc môi trường, tính bền vững, khó phân hủy và khả năng phân hủy, khả năng tích lũy sinh học, Độ linh động trong đất, các tác hại khác
8. Biện pháp sơ cứu về y tế
Mô tả các biện pháp tương ứng với các đường phơi nhiễm, trường hợp tai nạn tiếp xúc trên da, đường hô hấp; Các triệu chứng/ tác hại nghiêm trọng tức thời và ảnh hưởng sau này; Các chỉ thị và hướng dẫn cấp cứu đặc biệt cần thiết.
9. Biện pháp xử lý khi có hỏa hoạn
Các phương tiện chữa cháy thích hợp, các chất độc được sinh ra khi bị cháy như khí độc; Phương tiện trang phục bảo hộ và cảnh báo cần thiết khi chữa cháy
10. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó khi có sự cố
Trang thiết bị bảo hộ và quy trình ứng phó sự cố; các cảnh báo về môi trường; Biện pháp, vật liệu sinh sau khi xảy ra sự cố.
11. Yêu cầu về sử dụng, bảo quản
Biện pháp, điều kiện cần áp dụng, thao tác với hóa chất nguy hiểm; Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi bảo quản
Phiếu an toàn hóa chất cho biết đầy đủ thông tin về hóa chất
12. Kiểm soát phơi nhiễm/yêu cầu về thiết bị bảo về cá nhân
Các thông số kiểm soát như ngưỡng giới hạn tiếp xúc nghề nghiệp, ngưỡng giới hạn các chỉ số sinh học: Các biệ pháp kiểm soát phù hợp; Biện pháp và thiết bị phòng hộ cá nhân.
13. Yêu cầu trong việc thải bỏ
Mô tả các chất thải và thông tin xử lý an toàn, các biện pháp thải bỏ có tính đến bao bì nhiễm độc
14. Yêu cầu trong việc vận chuyển
Phải thể hiện được một hoặc nhiều hơn thông tin liên quan: tên phương tiện vận chuyển đường biển, loại nhóm hàng nguy hiểm trong vận chuyển, quy cách đóng gói, độc môi trường, vận chuyển trong tàu lớn hay những cảnh báo đặc biệt mà người sử dụng cần lưu ý, cần tuân thủ trong vận chuyển.
15. Quy trình kỹ thuật và quy định pháp luật phải tuân thủ
Các thông tin pháp luật về hóa chất an toàn, sức khỏe và môi trường đối với hóa chất.
Các thông tin cần thiết khác như các thông tin xây dựng và hiệu đính phiếu an toàn hóa chất.
>> Tham khảo: Địa chỉ cung cấp hóa chất công nghiệp uy tín, chất lượng hiện nay
Hình ảnh hóa chất PAC xử lý nước thải
Cũng giống như các hóa chất khác, phiếu an toàn hóa chất PAC để người dùng có thể nắm bắt được các thông tin sản phẩm, cách sử dụng và những lưu ý để co thể sử dụng hiệu quả PAC. MSDS hóa chất PAC có nội dung như sau:
Tên hóa chất: Poly aluminum chloride với mã số CAS: 1327 - 41 - 9
Dấu hiệu cảnh báo: Chưa cập nhật
Hóa chất này phải thực hiện giấy phép sau:
Phiếu an toàn hóa chất PAC được xây dựng theo đúng phụ lục 17 thông tư 28/2010/TT - BCT.
Trên đây là những thông tin về phiếu an toàn hóa chất (MSDS hóa chất) cũng như MSDS hóa chất PAC hy vọng mọi người có thể hiểu rõ hơn về những nội dung, vấn đề được đề cập trong phiếu an toàn hóa chất để làm việc hiệu quả và đảm bảo an toàn. Quý khách hàng có nhu cầu sử dụng hóa chất PAC xử lý nước hãy liên ngay cho chúng tôi theo đường dây nóng 0826 010 010.
Tìm hiểu thêm về hóa chất pac:
Bài viết liên quan
Mạng tinh thể là nền tảng của nhiều vật liệu trong tự nhiên và công nghiệp, từ kim cương lấp lánh đến silicon trong chip máy tính. Vậy mạng tinh thể là gì? Bài viết này sẽ giúp bạn khám phá cấu trúc, đặc điểm nổi bật và những ứng dụng thú vị của mạng tinh thể trong đời sống.
0
Dung nham – một hiện tượng thiên nhiên đầy sức hút và bí ẩn. Được sinh ra từ lòng đất, dung nham không chỉ là dấu hiệu của các hoạt động núi lửa mà còn ẩn chứa nhiều ứng dụng hữu ích trong đời sống con người. Bài viết này sẽ giúp bạn khám phá quá trình hình thành, đặc điểm nổi bật, và những ứng dụng thú vị của dung nham.
0
Đá magma, một trong ba loại đá chính của Trái Đất, được hình thành từ sự nguội lạnh và kết tinh của magma nóng chảy. Với quá trình hình thành đặc biệt và tính chất đa dạng, đá magma không chỉ đóng vai trò quan trọng trong cấu trúc địa chất mà còn mang lại nhiều giá trị ứng dụng trong xây dựng, nghiên cứu và công nghiệp. Cùng khám phá chi tiết về quá trình hình thành, phân loại, và vai trò của loại đá này!
0
Đá trầm tích là một phần quan trọng trong chu kỳ địa chất của Trái Đất, chứa đựng nhiều bí mật về lịch sử tự nhiên và sự sống. Với sự đa dạng về hình thái và công dụng, đá trầm tích không chỉ là nguồn tài nguyên quý giá mà còn đóng góp lớn vào xây dựng, năng lượng và nghiên cứu khoa học. Cùng tìm hiểu chi tiết về đặc điểm, cách hình thành và vai trò của loại đá đặc biệt này trong bài viết dưới đây!
0
MIỀN BẮC
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm
0826 020 020
sales@labvietchem.com.vn
MIỀN TRUNG
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm
0826 020 020
sales@labvietchem.com.vn
MIỀN NAM
Hóa chất thí nghiệm
0825 250 050
saleadmin808@vietchem.vn
MIỀN NAM
Thiết bị thí nghiệm
0985 357 897
kd803@vietchem.vn
Đinh Phương Thảo
Giám đốc kinh doanh
0963 029 988
sales@hoachat.com.vn
Tống Đức Nhuận
Hóa Chất Công Nghiệp
0867 192 688
sales468@vietchem.vn
Nguyễn Hải Thanh
Hóa Chất Công Nghiệp
0932 240 408 (0826).050.050
thanh801@hoachat.com.vn
Đặng Lý Nhân
Hóa Chất Công Nghiệp
0971 780 680
sales259@vietchem.vn
Đặng Duy Vũ
Hóa Chất Công Nghiệp
0988 527 897
kd864@vietchem.vn
Trần Sĩ Khoa
Hóa Chất Công Nghiệp
0888 851 648
cskh@drtom.vn
Mai Văn Đền
Hóa Chất Công Nghiệp
0888 337 431
cskh@drtom.vn
Phạm Văn Trung
Hóa Chất Công Nghiệp
0918 986 544 0328.522.089
kd805@vietchem.vn
Nguyễn Thị Hương
Hóa Chất Công Nghiệp
0377 609 344 0325.281.066
sales811@vietchem.vn
Gửi bình luận mới
Gửi bình luận