• Thời gian đăng: 02:06:27 AM 04/11/2023
  • 0 bình luận

Tính chất hóa học của muối và các kiến thức hữu ích

Muối là một trong những hợp chất trong hóa học quan trọng vậy chúng ta đã hiểu rõ về hợp chất này và tính chất hóa học của muối như thế nào, thông tin cấu tạo ra sao để áp dụng thực tiễn một cách tốt nhất. Và tất cả mọi kiến thức bạn cần tìm đều nằm trong bài viết dưới đây, cùng đón đọc nhé.

1. Khái niệm về muối

Theo định nghĩa hóa học, muối là chất hóa học bao gồm một tổ hợp ion của các anion và cation. Muối chứa số lượng liên quan của các anion ( ion mang điện tích âm ) và cation ( ion mang điện tích dương ) để trung hòa điện sản phẩm (không có điện tích thực). Những ion thành phần này có thể là hữu cơ và vô cơ tồn tại ở dạng đa nguyên tử hoặc nguyên tử.

Nói đến thành phần của muối, đây là danh từ chung chỉ các hợp chất hóa học bao gồm 2 thành phần chính là gốc amon NH4+ kết hợp với axit hoặc nguyên tử kim loại. Do khác nhau về thành phần nên tên gọi của từng loại muối cũng không trùng lặp.

Các loại muối có công thức gọi tên như sau: Tên kim loại + tên gốc axit = Tên muối. Lưu ý, nếu kim loại thuộc dạng có nhiều hóa trị cần phải kèm theo hóa trị).

2. Các loại muốn thông dụng

Trước khi tìm hiểu về tính chất hóa học của muối photphat, chúng ta có thể chia muối thành 2 loại cụ thể dựa trên thành phần hóa học của hợp chất này.

  • Muối trung hòa: Không chứa nguyên tử H trong gốc axit nên có thể dùng nguyên tử kim loại thay thế. Một số loại muối điển hình như CaCO3,… Na2CO3,....
  • Muối axit: Cấu tạo gốc axit hình thành muối chứa nguyên tử H nên không thể dùng kim loại thay thế. Ví dụ như K2HPO4, NaHSO4,....

Lưu ý: Ở tính chất hóa học của muối axit số nguyên tử H đã được thay thế bằng nguyên tử kim loại sẽ trùng với hóa trị của gốc axit.

1-tong-quan-ve-muoi

Hình 1: Tổng quan về muối

3. Tính chất hóa học của muối chi tiết nhất

Tìm hiểu về các tính chất hóa học của muối, chúng ta có những dạng sau:

3.1. Đổi màu quỳ tím bằng muối

Nêu tính chất hóa học của muối, tính axit của muối mạnh hơn nên có thể chuyển đổi màu quỳ tím sang đỏ. Trường hợp tính bazo của muối mạnh hơn sẽ đổi màu quỳ tím sang xanh. Trường hợp tính chất hóa học của muối aluminat trung tính, quỳ tím giữ nguyên màu sắc.

3.2. Tác dụng muối với kim loại

Công thức của tính chất hóa học của muối cacbonat: Muối + kim loại sẽ tạo thành Muối mới + kim loại mới. 

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Trong điều kiện kim loại tham gia mạnh hơn kim loại trong tính chất hóa học của muối nahco3 thì mới xảy ra phản ứng này (loại trừ các kim loại tan trong nước như Li, Na, K, Ba, Ca) 

3.3. Tác dụng của muối với axit

Công thức tính chất hóa học của muối amoni: Muối + axit sẽ tạo thành muối mới + axit mới.

HCl + 2 AgNO3 → AgCl + HNO3

Giữa muối và axit sẽ xảy ra điều kiện phản ứng như sau: Không tan muối tạo thành hoặc chất axit được sinh ra sẽ rất dễ bay hơi.

3.4. Tác dụng của muối với bazo

Các tính chất hóa học của muối với bazo: Muối + bazơ sẽ tạo thành muối mới + bazơ mới

2KOH + CuCl2 → 2KCl + Cu(OH)2

Điều kiện phải có một chất không tan sau phản ứng.

3.5. Tác dụng của muối với muối

Công thức tính chất hóa học của muối nitrat: Muối + muối sẽ tạo thành 2 muối mới. 

NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl

Tính chất hóa học của muối và điều kiện giữa muối và muối sẽ xảy ra phản ứng gồm có:

  • Phải tan 2 loại muối ban đầu
  • Không tan một trong 2 loại muối tạo thành.

Phản ứng nhiệt thân

Theo dõi bài giảng tính chất hóa học của muối sẽ thấy khi ở nhiệt độ cao, một số loại muối sẽ bị nhiệt phân hủy.

CaCO3 ->CaO + CO2

2-tinh-chat-hoa-hoc-cua-muoi-chi-tiet-nhat

Hình 2: Các tính chất hóa học của muối 

3.6. Phản ứng trao đổi

Thực hiện trắc nghiệm tính chất hóa học của muối, chúng ta sẽ biết được phản ứng trao đổi tức là khi tham gia phản ứng, hai hợp chất sẽ trao đổi các thành phần hóa học của chúng với nhau để sinh ra những hợp chất mới. Số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng trao đổi không thay đổi.

2NH4NO3 + BaCl2 → 2NH4Cl + Ba(NO3)2

4. Gợi ý bài tập về tính chất hóa học của muối

Câu hỏi:

Hãy nêu ra tính chất hóa học của muối ăn khi tác dụng với một dung dịch chất khác sẽ hình thành nên:

  1. a) Chất khí;
  2. b) Chất kết tủa.

Ghi ra phương trình hóa học.

Đáp án chi tiết:

  1. a) Dựa vào sơ đồ tính chất hóa học của muối, ta chọn muối sunfit hoặc muối cacbonat tác dụng với axit mạnh. 

Ví dụ:

CaCO3 + HCl thành CaCl2 + CO2↑ + H2O

Na2SO3 + H2SO4 thành Na2SO4 + SO2↑ + H2O

Na2CO3 + 2HCl  thành 2NaCl + CO2 + H2O

NaHCO3 + HCl thành NaCl + H2O + CO2

  1. b) Bài tập tính chất hóa học của muối, bạn chọn các muối không tan (BaSO4, BaCO3, AgCl,...) ở trong bảng tính tan của muối. Hoặc nêu tính chất hóa học của muối cacbonat, có thể chọn bazơ không tan để tìm ra chất và muối tham gia phản ứng còn lại. Ví dụ tính chất hóa học của muối sắt 2:

BaCl2 + H2SO4 → 2HCl + BaSO4↓

Na2CO3 + Ba(NO3)2 → 2NaNO3 + BaCO3↓

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4↓

NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl

3-goi-y-bai-tap-ve-tinh-chat-hoa-hoc-cua-muoi

Hình 3: Bài tập về tính hóa học của muối

5. Hướng dẫn điều chế muối đơn giản

  • Cách thức trung hòa giữa axit và bazo: Để điều chế tính chất hóa học của muối silicat, phương pháp này vô cùng phổ biến. Để tạo thành muối và nước, nó bao gồm phản ứng giữa một axit với một bazơ. Ví dụ, để điều chế axit clohidric (HCl), muối natri clorua (NaCl), được trung hòa bằng natri hydroxit (NaOH) để tạo ra nước và NaCl.
  • Cách thức trung hòa kiềm - acid: Áp dụng tính chất hóa học của muối là bạn thực hiện cách thức ngược lại với phương pháp trên. Trong đó, sử dụng một kiềm để trung hòa một axit tạo thành nước và muối. Ví dụ, có thể điều chế muối clorua canxi (CaCl2) thông qua việc trung hòa axit clohidric (HCl) với canxi hydroxit (Ca(OH)2).

Trên đây là bài tính chất hóa học của muối mà bạn có thể tham khảo và vận dụng kiến thức trong đời sống. Hy vọng rằng, bài viết đã giúp bạn hiểu rõ hơn về khái niệm này cũng như phương pháp điều chế muối.

Bài viết liên quan

Zirconium là gì? Tính chất, vai trò và ứng dụng

Zirconium – nguyên tố kim loại với vẻ ngoài không quá nổi bật nhưng lại sở hữu sức mạnh vượt trội về độ bền, khả năng kháng hóa chất và tính tương thích sinh học. Là vật liệu không thể thay thế trong ngành công nghiệp hạt nhân, zirconium đang âm thầm giữ vai trò cốt lõi trong hàng loạt công nghệ hiện đại. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về zirconium: từ đặc tính hóa học, nguồn gốc, ứng dụng công nghiệp cho đến tiềm năng chiến lược trong tương lai.

0

Xem thêm

Scandium là gì? Tính chất, ứng dụng và tiềm năng của kim loại đất hiếm siêu nhẹ

Scandium – một nguyên tố ít được nhắc đến trong đời sống thường ngày – lại là “vật liệu vàng” trong mắt giới công nghệ cao. Dù thuộc nhóm đất hiếm, scandium lại thể hiện tính chất vật lý gần kim loại nhẹ và đóng vai trò then chốt trong hợp kim siêu bền, pin nhiên liệu và vật liệu tương lai. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn khám phá chi tiết về đặc điểm, ứng dụng công nghiệp và tiềm năng bùng nổ của scandium trong cách mạng vật liệu toàn cầu.

0

Xem thêm

Niobium là gì? Tính chất, ứng dụng và vai trò chiến lược trong ngành công nghiệp hiện đại

Niobium – nguyên tố kim loại tưởng chừng xa lạ – lại đóng vai trò thiết yếu trong các công nghệ hiện đại nhất thế giới, từ hợp kim siêu bền cho ngành hàng không, hệ thống đường ống dầu khí, cho đến siêu dẫn lượng tử và thiết bị điện tử cao cấp. Dù trữ lượng không nhiều, niobium được coi là kim loại chiến lược mà nhiều quốc gia đang tranh giành để đảm bảo an ninh công nghiệp. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn khám phá từ tính chất, nguồn gốc, ứng dụng cho đến tiềm năng phát triển vượt bậc của nguyên tố Niobium.

0

Xem thêm

Selenium là gì? Tính chất, ứng dụng và vai trò thiết yếu trong công nghiệp và sức khỏe

Selenium – hay còn gọi là Selen – là một nguyên tố hóa học độc đáo: vừa là vật liệu công nghiệp quan trọng, vừa là vi chất dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể sống, nhưng cũng có thể trở thành chất độc nếu vượt quá liều lượng. Được sử dụng trong thủy tinh, chất bán dẫn, pin mặt trời, nông nghiệp và y học, selenium hiện diện khắp nơi trong cuộc sống hiện đại. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ từ đặc tính hóa học, nguồn gốc đến các ứng dụng và tác động của selenium trong nhiều lĩnh vực.

0

Xem thêm

Gửi bình luận mới

Gửi bình luận

Hỗ trợ

HÓA CHẤT & THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
MIỀN BẮC

MIỀN BẮC

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

MIỀN TRUNG

MIỀN TRUNG

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

MIỀN NAM

MIỀN NAM

Hóa chất thí nghiệm

0825 250 050

MIỀN NAM

MIỀN NAM

Thiết bị thí nghiệm

0985 357 897

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI HÀ NỘI & CÁC TỈNH MIỀN BẮC
Đinh Phương Thảo

Đinh Phương Thảo

Giám đốc kinh doanh

0963 029 988

Tống Đức Nhuận

Tống Đức Nhuận

Hóa Chất Công Nghiệp

0915 866 828

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI HỒ CHÍ MINH & CÁC TỈNH MIỀN NAM
Nguyễn Hải Thanh

Nguyễn Hải Thanh

Hóa Chất Công Nghiệp

0932 240 408 (0826).050.050

Lê Thị Mộng Vương

Lê Thị Mộng Vương

Hóa Chất Công Nghiệp

0964 674 897

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI CẦN THƠ & CÁC TỈNH MIỀN TÂY
Thiên Bảo

Thiên Bảo

Hóa Chất Công Nghiệp

0939 702 797

Trương Mỷ Ngân

Trương Mỷ Ngân

Hóa Chất Công Nghiệp

0901 041 154

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI ĐÀ NẴNG & CÁC TỈNH MIỀN TRUNG
Phạm Văn Trung

Phạm Văn Trung

Hóa Chất Công Nghiệp

0918 986 544 0328.522.089

Nguyễn Thị Hương

Nguyễn Thị Hương

Hóa Chất Công Nghiệp

0377 609 344 0325.281.066

Hà Nội - Ms. Đinh Thảo : 0963 029 988 Hà Nội - Mr. Tống Nhuận : 0915 866 828 HCM : 0826 050 050 Cần Thơ : 0971 252 929 Đà Nẵng : 0918 986 544