• Thời gian đăng: 08:56:04 AM 17/05/2021
  • 0 bình luận

Vải fabric là gì? Phân biệt vải fabric và vải textile chính xác nhất

Fabric là một thuật ngữ chỉ dùng để chỉ các loại vải sợi như cotton, vải lụa, vải lanh,... những chất liệu được làm từ sợi tự nhiên hoặc sợi nhân tạo. Được sử dụng phổ biến như vậy nhưng vẫn có nhiều người ngầm lẫn khái niệm Farbric với Textile. Bài viết này VIETCHEM sẽ cùng bạn đi hiều hiểu vải Fabric là gì, cũng như các phân biệt chúng với vải Textile. Hãy cùng theo dõi nhé!

1. Vải fabric là gì?

Fabric là gì, chất liệu fabric là gì? Trong Tiếng Anh, nó có nghĩa là vải vóc dùng để may mặc, vải Fabric có thể được làm từ sợi dệt hoặc sợi không dệt, nó còn được biết đến với cái tên là Fashion Fabric.

Đây là loại vải sản xuất từ chất liệu được sản xuất bằng nhiều kĩ thuật khác nhau như đan, dệt, móc… Nhưng hiện nay, trên thị trường loại vải này đều được làm bằng phương pháp dệt.

 Tìm hiểu vải fabric là gì

 Tìm hiểu vải fabric là gì

2. Nguồn gốc của vải fabric

Các loại sợi Fabric được lấy từ nhiều nguồn khác nhau như: thực vật, lông động vật, côn trùng hay dầu thô. Sợi thực vật được coi là chất liệu phổ biến trong lĩnh vực may mặc như vải cotton, lanh, rayon… và hầu hết được sản xuất từ tre, thông hay vân sam... Còn sợi động vật có thể kể đến như: vải len, alpaca… hay một số loại sợi vải khác được lấy bằng cách cắt hoặc chải từ lông động vật.

3. Phân biệt vải fabric và vải textile chính xác nhất

Mặc dù đây đều là hai chất liệu vải được dùng để may mặc nhưng chúng lại thuộc về hai lĩnh vực khác nhau. Cụ thể như sau: 

3.1 Phân biệt về thuật ngữ

  • Fabric là từ được dùng để chỉ cả loại vải sợi dùng để may mặc.
  • Còn vải textile là gì? Textile là một ngữ có xuất phát từ tiếng Latin, có nghĩa là ngành dệt may.

3.2 Về công dụng của vải fabric và vải textile

Công dụng vải fabric

- Được xử lý và thực hiện các công đoạn sản xuất như dệt, đan, móc... giúp tạo nên một chất liệu vải hoàn chỉnh.

- Có công dụng dùng để may quần áo.

Công dụng vải textile  

Đây là sản phẩm có thể đã hoàn thành hoặc chưa hoàn thành nên công dụng của nó cũng không cụ thể.

 

Cách phân biệt giữa vải Fabric và vải Textile

Cách phân biệt giữa vải Fabric và vải Textile

3.3 Phân biệt về nguyên liệu của hai loại vải

Vải fabric: Được làm từ những loại sợi không dệt hoặc sợi dệt, đan, móc. Nguyên liệu chủ yếu là từ thực vật, động vật và dầu thô.

Vải Textile: Có thể là sợi hoặc vải hoặc sự kết hợp giữa hai chất liệu này cùng với nhau để tạo ra một chất liệu mới.

Tham khảo: Địa chỉ cung cấp hóa chất công nghiệp uy tín, chất lượng hiện nay

4. Một số loại sợi vải Fabric phổ biến hiện nay

Hiện nay có rất nhiều loại sợi vải được sử dụng nhiều hiện nay cùng những vai trò quan trọng. Sau đây, chúng tôi sẽ liệt kê một số loại sợi vải Fabric được sử dụng phố biến trong đời sống hàng ngày: 

Tên sợi vải Ưu điểm nổi bật Nhược điểm
Sợi cotton

- Được lấy từ cây thông trong tự nhiên.

- Đây là sợi có độ thấm hút mồ hôi cực tốt, thậm chí chúng có thể thấm hút mồ hôi lên đến 65% so với trọng lượng.

- Sợi vải này rất thoáng mát và thân thiện với làn da, nên hầu hết áo phông và đồ cho bé thường sẽ lựa chọn loại sợi này để sản xuất.

- Dễ bị nhăn, khó giữ nếp và dễ bị bám bụi, dầu mỡ.

- Độ bền của sợi cotton cũng không cao và dễ bị giãn ra sau một thời gian sử dụng.

Sợi lụa

- Nguồn gốc từ kén tằm, đây là loại vải mịn, mỏng và được nhiều người ưa chuộng.

- Sợi lụa cực kỳ mềm mịn, bóng mượt và nhẹ và khả năng thấm hút tốt nên chúng đem lại cảm giác thoải mái, dễ chịu cho người mặc.

- Nếu tiếp xúc với nhiệt độ cao thường bị co rút lại hoặc bị nhăn.

- Nếu bạn phơi chúng dưới ánh nắng mặt trời vải sẽ bị bay màu hoặc bạc màu.

Sợi len

- Sợi len được dệt từ lông cừu, lông dê hoặc lông của một số loại động vật khác. 

- Sợi len dễ hút nước, nhẹ, xốp và không bị nhăn sau khi giặt.

- Thường được dùng để may mặc vào mùa đông bởi khả năng giữ nhiệt tốt

 - Sợi len thường dễ bị nấm mốc.
Vải sợi tổng hợp

- Được sản xuất từ việc tổng hợp Polymer nên tính năng nổi bật khá nhiều.

- Được dùng để làm vải dệt may, dệt tất,…, sợi PVA được dùng để may quần áo lao động và lưới đánh cá, sợi PU dùng để dệt vải Lycra hoặc kết hợp với các loại sợi khác để may các trang phục ôm sát cơ thể như áo vận động viên, quần áo lót,…

 
Vải sợi nhân tạo - Được làm từ các nguyên liệu như tre, gỗ, nứa… Những nguyên liệu này được kết hợp với một số chất hóa học để  sản xuất ra sợi và dệt vải.  

5. Tìm hiểu các chất liệu khác trong ngành may mặc

Để hiểu về các chất liệu khác trong ngành may mặc, sau đây là bảng các chất liệu sử dụng rộng rãi và ứng dụng cao:

Vải Ren Vải Lanh Vải Kaki
Vải Kate Vải Lụa Vải Bamboo
Vải Modal Vải Satin Vải Gấm
Chất liệu Foam Vải Jacquard Vải Polyester
Vải Tencel Lông vũ Vải Cotton
Vải Đũi Vải Jeans Vải Nỉ
Vải Voan Vải TC Vải Acrylic
Vải Len  Vải Thô  Vải Thun
Vải Spandex  Vải không dệt  

6. Tìm hiểu các thông tin về vải không dệt là gì? 

6.1 Vải không dệt là gì? 

Vải không dệt hay Non – woven fabric. Đây là loại vải được đặt theo quy trình sản xuất.

Nó được làm từ các hạt nhựa Polypropylene và được kéo thành sợi, được đan lại bằng phương pháp dệt kim hoặc dệt thoi.

Trong quá trình sản xuất có thêm một số chất phụ gia nhằm tạo ra dòng sản phẩm tốt nhất. Những sợi tổng hợp này sau đó được đem đi đục màng và sử dụng dung môi hóa chất tại nên những tấm vải mềm, nhẹ và xốp.

6.2 Những ứng dụng nổi bật của vải không dệt 

Với những ưu điểm vượt trội, vải không dệt được ứng dụng cực kỳ phổ biến trong mọi lĩnh vực của cuộc sống hiện nay như: 

  • Ứng dụng trong nông nghiệp

Để bảo vệ cây trồng khỏi sâu bệnh, giữ ẩm đất giúp hạt nảy mầm và sử dụng để ngăn côn trùng….

Nó còn có ứng dụng hoàn hảo trong quá trình bảo quản trái cây.

  • Ứng dụng trong y tế

Vải không dệt là lựa chọn ưu tiên trong lĩnh vực y tế. Ví dụ: Sử dụng làm áo phẫu thuật, áo cách ly, khẩu trang hằng ngày…

Một số khác được ứng dụng trong các phòng khám, bệnh viện và đóng vai trò vô cùng quan trọng.

  • Trong lĩnh vực may mặc

Một trong những sản phẩm được ưa chuộng nhất chính là túi vải. Trên thị trường có rất nhiều mẫu như túi vải quà tặng, túi quảng cáo, túi cho công ty, sự kiện…Tùy vào mục đích sử dụng mà các doanh nghiệp sẽ lựa chọn in ấn thiết kế sao cho phù hợp nhất.

Ứng dụng nổi bật của vải không dệt trong ngành may mặc 

Ứng dụng nổi bật của vải không dệt trong ngành may mặc 

>>>XEM THÊM:Đất trong suốt như thủy tinh

  • Lĩnh vực bảo hộ lao động

Trong bảo hộ lao động đòi hỏi tính an toàn cao, do đó vải không dệt là sản phẩm sử dụng trong làm găng tay, mặt nạ, quần áo chống khói bụi vô cùng hữu dụng.

  • Lĩnh vực hàng không

Đối với ngành này, vải không dệt được sử dụng làm đồ dùng một lần cho khách hoặc đồ nội thất máy bay…

Kết luận: Vải không dệt là sản phẩm rất tốt và được ứng dụng vô cùng rộng rãi trong cuộc sống hiện nay. Ngày nay sản phẩm này trở nên quan trọng và không thể thiếu trong một số ngành nghề.

Trên đây là những thông tin về vải Fabric là gì, cách phân biệt giữa loại vải này với Textile. Cùng một số thông tin về các loại vải phổ biến trong ngành may mặc hiện nay. Mỗi loại dù mang những đặc điểm, ưu nhược điểm khác nhau nhưng đều đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Nếu bạn đang có bất cứ thắc mắc gì trong bài viết này, hãy để lại bình luận để các chuyên viên của chúng tôi giải đáp tận tình nhé!

Tìm kiếm liên quan:  

  • Chất liệu Fabric là gì
  • Vải Fabric là gì
  • Fabrics là gì
  • Textile là gì
  • Vải là gì
  • Fabric dịch
  • Cloth là gì
  • Fabric texture

Bài viết liên quan

Vanadium là gì? Ứng dụng, vai trò chiến lược và tiềm năng lưu trữ năng lượng sạch

Trong cuộc đua toàn cầu hướng tới năng lượng tái tạo và phát triển bền vững, thế giới đang khát khao tìm kiếm những vật liệu mới – không chỉ mạnh mẽ về tính chất vật lý mà còn bền vững về môi trường và an toàn về chuỗi cung ứng. Từ thép siêu bền trong ngành xây dựng đến những hệ thống pin lưu trữ điện tái tạo hàng MWh, từ vai trò xúc tác trong hóa dầu đến tiềm năng chiến lược về địa chính trị, vanadium không chỉ là một nguyên tố – mà là một mắt xích then chốt cho tương lai năng lượng hậu nhiên liệu hóa thạch. 

0

Xem thêm

Uranium là gì? Tính chất, ứng dụng công nghiệp và tác động đến môi trường

Uranium – một cái tên luôn gắn liền với năng lượng hạt nhân, vũ khí nguyên tử và những tranh cãi địa chính trị. Nhưng đằng sau lớp vỏ "nguy hiểm" đó là một nguyên tố với cấu trúc độc đáo, tiềm năng to lớn và những ứng dụng vượt xa khuôn khổ chiến tranh. Từ sản xuất điện năng sạch, thiết bị quân sự đến y học hạt nhân, Uranium đóng vai trò không thể thay thế trong nhiều lĩnh vực công nghiệp hiện đại. Tuy nhiên, việc khai thác và sử dụng nguyên tố này cũng kéo theo hàng loạt hệ lụy môi trường và vấn đề an toàn quốc tế. Bài viết này sẽ đưa bạn đi sâu vào thế giới Uranium: từ đặc điểm hóa học, công nghệ ứng dụng cho đến những tranh luận xoay quanh tính bền vững và rủi ro toàn cầu mà nó mang lại.

0

Xem thêm

Thallium (Tali) là gì? Tính chất, ứng dụng, độc tính và kiểm soát trong công nghiệp

Thallium (Tali) – cái tên nghe có vẻ xa lạ, nhưng lại là một trong những nguyên tố độc hại bậc nhất từng được con người khai thác và sử dụng. Mềm như sáp, dẫn điện tốt, nhưng chỉ một lượng nhỏ cũng có thể gây tử vong nếu xử lý sai cách. Vậy điều gì khiến nguyên tố nguy hiểm này vẫn còn chỗ đứng trong công nghiệp hiện đại?

0

Xem thêm

Barium (Ba) là gì? Ứng dụng, tính chất và vai trò chiến lược trong công nghiệp hiện đại

Barium – hay Bari – là một trong những nguyên tố hiếm khi được nhắc đến trong đời sống hằng ngày, nhưng lại đóng vai trò thiết yếu trong hàng loạt ngành công nghiệp cốt lõi như khoan dầu khí, sản xuất vật liệu điện tử, y học hình ảnh và thậm chí là pháo hoa. Là một kim loại kiềm thổ có tính phản ứng mạnh, Bari thường tồn tại ở dạng hợp chất như barit (BaSO₄) hoặc witherit (BaCO₃) và được khai thác chủ yếu để phục vụ các ứng dụng công nghiệp chiến lược. Bài viết này sẽ đưa bạn đi sâu vào thế giới của Bari – từ tính chất vật lý, hóa học, đến ứng dụng thực tiễn, các vấn đề môi trường và triển vọng phát triển trong tương lai – để thấy rõ vì sao nguyên tố tưởng chừng “thầm lặng” này lại có tầm quan trọng không thể thay thế.

0

Xem thêm

Gửi bình luận mới

Gửi bình luận

Hỗ trợ

HÓA CHẤT & THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
MIỀN BẮC

MIỀN BẮC

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

MIỀN TRUNG

MIỀN TRUNG

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

MIỀN NAM

MIỀN NAM

Hóa chất thí nghiệm

0825 250 050

MIỀN NAM

MIỀN NAM

Thiết bị thí nghiệm

0985 357 897

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI HÀ NỘI & CÁC TỈNH MIỀN BẮC
Đinh Phương Thảo

Đinh Phương Thảo

Giám đốc kinh doanh

0963 029 988

Phạm Quang Tú

Phạm Quang Tú

Hóa Chất Công Nghiệp

0869 587 886

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI HỒ CHÍ MINH & CÁC TỈNH MIỀN NAM
Nguyễn Hải Thanh

Nguyễn Hải Thanh

Hóa Chất Công Nghiệp

0932 240 408 (0826).050.050

Lê Thị Mộng Vương

Lê Thị Mộng Vương

Hóa Chất Công Nghiệp

0964 674 897

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI CẦN THƠ & CÁC TỈNH MIỀN TÂY
Trần Sĩ Khoa

Trần Sĩ Khoa

Hóa Chất Công Nghiệp

0888 851 648

Mai Văn Đền

Mai Văn Đền

Hóa Chất Công Nghiệp

0888 337 431

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI ĐÀ NẴNG & CÁC TỈNH MIỀN TRUNG
Phạm Văn Trung

Phạm Văn Trung

Hóa Chất Công Nghiệp

0918 986 544 0328.522.089

Nguyễn Thị Hương

Nguyễn Thị Hương

Hóa Chất Công Nghiệp

0377 609 344 0325.281.066

Hà Nội - Ms. Đinh Thảo : 0963 029 988 Hà Nội - Mr. Quang Tú : 0869 587 886 HCM : 0826 050 050 Cần Thơ : 0971 252 929 Đà Nẵng : 0918 986 544