• Thời gian đăng: 11:39:06 AM 23/03/2024
  • 0 bình luận

Khúc xạ ánh sáng là gì? Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng theo Snell

Khúc xạ ánh sáng thường được thấy và lý giải trong môn Vật Lý. Hiện tượng này phản ảnh hướng thay đổi của ánh sáng ở giữa có vật ngăn cách và đã được phát biểu thành định luật. Cùng tìm hiểu ngay về hiện tượng thú vị này cùng với VietChem nếu bạn có hứng thú về chủ đề này.

1. Khái niệm hiện tượng khúc xạ ánh sáng?

Khúc xạ ánh sáng là khái niệm sử dụng trọng môn học Vật Lý. Đây là hiện tượng khi ánh sáng đi qua hai mặt phân cách hai môi trường truyền ánh sáng thì chùm tia sáng đó sẽ bị đổi phượng đột ngột. Nói một cách dễ hiểu hơn đây là hiện tượng chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường truyền sáng.

khuc-xa-anh-sang-1

Khúc xạ ánh sáng xảy ra giữa nước và thìa khuấy

Ngoài ra cũng có thể lý giải rằng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác. Ánh sáng sẽ bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và làm ánh sáng bị đổi phương chiếu khi sang môi trường khác.

Ví dụ thực tế: Khi pha một cốc nước có dùng thìa khuấy, bạn sẽ thấy rõ được mặt phân cách giữa nước và không khí phần thìa dường như bị gãy. Ánh sáng không chiếu thắng mà tản ra nhiều hướng. Đây chính là hiện tượng khúc xạ ánh sáng thường gặp nhất trong thực tế.

2. Nguyên nhân gây ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Ánh sáng chiếu vào các môi trường khác nhau sẽ có vận tốc chiếu khác nhau. Điều này có thể cho biết môi trường là một yếu tố làm ảnh hưởng và tác động đến phương chiếu của ánh sáng. Thường hiện tượng khúc xạ của ánh sáng sẽ do hai nguyên chính gây ra như sau:

2.1. Tốc độ 

Tốc độ hay vận tốc ánh sáng bị thay đổi sẽ khiến cho hiện tượng khúc xạ xảy ra. Ánh sáng bị khúc xạ hay bị uốn cong nhiều do gặp môi trường và nó khiến cho chúng tăng tốc hoặc chậm hơn khi gặp tác động.

khuc-xa-anh-sang-2

Ánh sáng đi qua các môi trường khác nhau sẽ có các khúc xạ ánh sáng khác nhau

2.2. Góc của tia tới

Ngoài tốc độ thì góc của tia tới cũng là nguyên nhân gây ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Lượng khúc xạ của ánh sáng nhiều hơn khi đi vào góc chiếu lớn hơn. Tuy nhiên khi ánh sáng đi vào môi trường có góc chiếu bằng 90 độ so với bề mặt pháp tuyến thì ánh sáng lại cho hiện tượng chậm lại và không thay hướng.

3. Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng theo Snell

Khúc xạ ánh sáng sẽ được phát biểu của định luật Snell với nội dung “Khúc xạ ánh sáng xảy ra khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt có chiết suất khác nhau được ánh sáng đổi hướng và được tính theo công thức đặc trưng riêng của hiện tượng khúc xạ”.

khuc-xa-anh-sang-3

Khúc xạ xảy ra do tốc độ và góc tia tới của ánh sáng

Định luật này có công thức dạng:

sin(i)sin(r) = n2n1

sin(-)1sin(-)2 = v1v2 = n2n1 = 2211

Phụ thuộc vào từng bản chất của hai môi trường sẽ được gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc xạ ở môi trường 2 đối với môi trường 1 tia tới mà n2n1 giữ nguyên. 

Khi tỉ số nhỏ hơn 1 hay góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới thì môi trường chiết quang 1 không bằng 2. Khi đó góc tới phải nhỏ hơn góc khúc xạ giới hạn, nếu lớn hơn thì sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần không có tia khúc xạ. Trường hợp góc khúc xạ lớn hơn góc tới thì môi trường chiết quang 1 hơn môi trường chiết quang 2. 

Ví dụ: Ánh sáng chiếu từ không khí vào nước có chiết suất n = 43. Nếu góc khúc xạ bằng 40 độ thì góc tới i bằng bao nhiêu?

  1. 20 độ.
  2. 40 độ.
  3. 60 độ.
  4. 80 độ.

Lời giải: Sini = n,sinr => sin i = 43.sin40 độ => i 58059'.

Vậy đáp án đúng là C. 60 độ.

Ví dụ: Góc tới 120, góc khúc xạ là 80 do một tia sáng truyền từ môi trường A sang B. Cho biết tốc độ ánh sáng là 2,8.108 m/s ở môi trường B. Hỏi ở môi trường A tốc độ ánh sáng là bao nhiêu?

  1. 1,18.105 km/s.
  2. 2,18.105 km/s.
  3. 3,18.105 km/s.
  4. 4,18.105 km/s.

Lời giải: n = cvnA.sin12o=nB.sin8o => sin12osin8o = nBnA = vAvB = vA2,8.108

=>  vA = 4,18.105 km/s.

Vậy đáp án đúng là D. 4,18.105 km/s.

4. Diễn giải khác của định luật khúc xạ ánh sáng

Ngoài ra định luật khúc xạ ánh sáng cũng được diễn giải như sau:

  • Tia khúc xạ ánh sáng luôn nằm trong mặt phẳng tới, chúng ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới. Mặt phẳng tới ở đây là mặt phẳng tạo thành bởi tia tới và pháp tuyến.
  • Ở hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số sin i và sin r được coi là một hằng số. Tỉ lệ giữa sin góc tới sin i và sin góc khúc xạ sin r sẽ luôn không đổi.
khuc-xa-anh-sang-4

Hình ảnh khúc xạ ánh sáng

Trong đó:

  • SI là tia tới.
  • I là điểm tới.
  • N’IN được coi là pháp tuyến với mặt phân cách tại I.
  • IR là tia khúc xạ.
  • i là góc tới.
  • r là góc khúc xạ.

Trên đây là toàn bộ thông tin về khúc xạ ánh sáng và phát biểu định luật khúc xạ theo Snell. Hy vọng thông tin này sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ và có hứng thú hơn với các thí nghiệm khúc xạ ánh sáng trong Vật Lý.

Bài viết liên quan

Ankadien là gì? Tính chất, phân loại và điều chế Ankadien chi tiết nhất

Có vô vàn hợp chất hữu cơ được biết đến và ứng dụng rộng rãi hiện nay. Trong đó, Ankadien là thành phần quan trọng tạo nên những sản phẩm có tính đàn hồi cao. Để giúp các bạn hiểu rõ hơn về chất này, VietChem sẽ phân tích chi tiết những thông tin liên quan đến Ankadien trong bài viết bên dưới. Các bạn hãy cùng theo dõi.

0

Xem thêm

Nguyên tố hóa học là gì? Cách phân loại nguyên tố hóa học

Nguyên tố hóa học được nhắc đến nhiều trong bộ môn hóa học các cấp. Để hiểu rõ hơn về khái niệm này, các bạn hãy cùng VietChem tìm hiểu trong bài viết bên dưới.

0

Xem thêm

Cấu hình electron là gì? Cách viết cấu hình electron

Cấu hình electron được sắp xếp và bố trí theo một trật tự nhất định. Khi nắm rõ cấu hình này sẽ giúp nhận biết về đặc điểm, tính chất của chất hóa học nào đó. Nội dung dưới đây VietChem sẽ chia sẻ chi tiết về vấn đề này, mời các bạn cùng khám phá.

0

Xem thêm

Môi trường sống của sinh vật là gì 

Mỗi một sinh vật sẽ thích nghi với một môi trường sống khác nhau. Kiến thức này đã được nhắc đến nhiều trong chương trình sinh học trung học phổ thông. Vậy bạn đã biết chính xác môi trường sống của sinh vật là gì? Làm thế nào để bảo vệ môi trường sống của sinh vật? VietChem sẽ phân tích lời giải đáp chi tiết trong bài viết dưới đây.

0

Xem thêm

Gửi bình luận mới

Gửi bình luận

Hỗ trợ

HÓA CHẤT & THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
MIỀN BẮC

MIỀN BẮC

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

MIỀN TRUNG

MIỀN TRUNG

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

MIỀN NAM

MIỀN NAM

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0825 250 050

MIỀN NAM

MIỀN NAM

Hóa chất và Thiết bị thí nghiệm

0985 357 897

HCCN TẠI HÀ NỘI & CÁC TỈNH MIỀN BẮC
Đinh Phương Thảo

Đinh Phương Thảo

Giám đốc kinh doanh

0963 029 988

Tống Đức Nhuận

Tống Đức Nhuận

Hóa Chất Công Nghiệp

0867 192 688

HCCN TẠI HỒ CHÍ MINH & CÁC TỈNH MIỀN NAM
Nguyễn Hải Thanh

Nguyễn Hải Thanh

Hóa Chất Công Nghiệp

0932 240 408 (0826).050.050

Phạm Quang Phúc

Phạm Quang Phúc

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0965 862 897

Đặng Duy Vũ

Đặng Duy Vũ

Hóa Chất Công Nghiệp

0988 527 897

HCCN TẠI CẦN THƠ & CÁC TỈNH MIỀN TÂY
Nguyễn Đức Toàn

Nguyễn Đức Toàn

Hóa Chất Công Nghiệp

0946667708

Hà Nội - Ms. Đinh Thảo : 0963 029 988 Hà Nội - Mr. Đức Nhuận : 0867 192 688 HCM : 0826 050 050 Cần Thơ : 0971 252 929