• Thời gian đăng: 17:50:32 PM 14/12/2021
  • 0 bình luận

Chất thải nguy hại - Phân loại, mã màu quy định và cách xử lý

Chất thải nguy hại là hợp chất thải có các mối đe dọa đáng kể hoặc tìm ẩn đối với sức khỏe con người và môi trường. Chất thải nguy hại có mặt ở tất cả các lĩnh vực. Không chỉ trong y tế mà công nghiệp sản xuất công nghiệp thương mại hay công ty đều sản sinh ra sản phẩm phụ nguy hại.

Vậy chất thải nguy hại là gì?

Chất thải nguy hại là các vật liệu được thử nghiệm và mang tính chất như sau:

chat-thai-nguy-hai-la-gi-4

Chất thải nguy hại là gì?

- Tính dễ cháy nổ: Là vật liệu dễ đốt cháy, dễ bắt lửa trong không khí ở nhiệt độ thường

- Thuốc thử: Là một chất hoặc hợp chất được bổ sung vào một hệ thống để tạo ra các phản ứng hóa học

- Chất ăn mòn: chất thải nguy hại sẽ làm hỏng hoặc phá hủy các chất khác mà nó tiếp xúc qua các phản ứng hoá học

- Chất độc: chất gây tử vong, tổn thương hoặc gây hại cho cơ thể sinh vật và con người. Nó thường gây ra do phản ứng hóa học trên quy mô phân tử, khi sinh vật hấp thụ đủ số lượng

- Chất lây nhiễm: Đây sẽ là một vật liệu chứa nhiều mầm bệnh, vi sinh vật lây nhiễm, truyền bệnh cho con người và làm ô nhiễm môi trường

Những rác thải nguy hại có thể được liệt kê là cấp vật liệu có nguồn gốc không cụ thể hoặc các sản phẩm hoá học bị loại bỏ. Chất thải nguy hại có thể tồn tại ở các trạng thái vật lý khác nhau như thể khí, thể lỏng hoặc chất rắn.

Đây là loại chất thải đặc biệt vì không thể xử lý bằng các phương pháp thông thường như các chất thải sinh hoạt. Tùy thuộc vào chắc thái vật lý của chất thải nguy hại các quy trình xử lý và hóa rắn có thể sử dụng.

Phân loại chất thải nguy hại

chat-thai-nguy-hai-la-gi-1

Cần phân loại chất thải nguy hại

>>>XEM THÊM: Chất thải rắn là gì? Cách phân loại và xử lý hiệu quả 

Phân loại chất thải nguy hại và xử lý đúng cách sẽ giúp cho con người và môi trường tránh được những nguy cơ tìm ẩn. Để phân loại đúng cách cần xác định chất thải nguy hại.

Việc phân loại chất thải nguy hại vô cùng quan trọng, cần có các quy định nghiêm ngặt ở mỗi cơ quan, cá nhân về quản lý chất thải. Những chất thải nguy hại không được vứt ở cùng những chất thải thông thường. Vì thế, cần phân loại và thu gom đúng cách để tránh gây nguy hiểm cho chính bản thân và cộng đồng.

Vấn đề phức tạp hơn nữa không phải là tất cả các chất thải nguy hại đều xử lý như nhau. Với mỗi loại khác nhau cần xử lý theo cách phù hợp nhất. Dưới đây là 04 loại rác thải nguy hại và cách xử lý của từng loại:

1. Chất thải được liệt kê

Là loại chất thải được chia thành 04 danh sách: F, K, P, U.

Danh sách F hay còn gọi là chất thải nguy hại công nghiệp bao gồm các chất thải nguy hại từ các quy trình sản xuất và công nghiệp thông thường như một số dung môi sử dụng trong hoạt động tẩy dầu mỡ và làm sạch. Danh sách F được phân loại là chất thải từ nguồn không cụ thể, có thể được tạo ra trong các lĩnh vực khác nhau của ngành công nghiệp.

Danh sách K thường sẽ bao gồm các chất thải cụ thể từ các ngành công nghiệp nhất định như sản xuất thuốc trừ sâu hoặc dầu khí. Các quy trình xử lý này tạo ra một số loại nước thải và bùn. Loại này được phân loại là chất thải nguy hại trong nguồn.

Hai danh sách P và U bao gồm các sản phẩm hóa chất thương mại bị loại bỏ ở dạng không sử dụng, một số sản phẩm như dược phẩm và thuốc trừ sâu.

2. Chất thải đặc trưng

Các chất thải đặc trưng không phù hợp với bất kỳ loại nào được liệt kê ở trên nhưng vẫn phân loại và là chất thải nguy hại vì nó thể hiện một trong năm đặc điểm là dễ cháy nổ, anh mòn, thuốc thử, chứa độc tính hoặc truyền nhiễm.

Đối với loại này mỗi loại chất thải nguy hại khi phân loại cần dán nhãn để nhận biết chính xác nhất.

3. Chất thải phổ quát

chat-thai-nguy-hai-la-gi-0

Chất thải phổ quát

Chất thải nguy hại phổ quát bao gồm thuốc trừ sâu, pin có chứa chì hoặc lithium, thiết bị chứa thủy ngân hoặc ống tia âm cực, bóng đèn huỳnh quang.

Các chất thải phổ quát tuân theo quy định ít nghiêm ngặt hơn với một số loại máy phát điện có thể phân loại là rác thải nguy hại được có điều kiện CESQG. Chất thải phổ quát vẫn cần được sử dụng đúng cách.

4. Chất thải hỗn hợp

Đây là loại có chứa cả thành phần chất thải nguy hại và đồng vị phóng xạ. Quy định thu gom loại chất thải này thường rất phức tạp và cần được nhiều cơ quan chức năng giám sát.

Các mã màu của chất thải nguy hại theo tiêu chuẩn của WHO

chat-thai-nguy-hai-la-gi-3

Mã màu chất thải nguy hại theo tiêu chuẩn của WHO

Đối với các cơ sở vận hành lớn tạo ra chất thải y tế thường sử dụng hệ thống mã màu để phân biệt các loại chất thải khác nhau. Đây là một cách tiếp cận giúp giảm nhu cầu, tăng nhận thức đối với người lao động và giảm nguy cơ gây bệnh cho con người.

Mã màu cung cấp dấu hiệu trực quan về rủi ro tiềm ẩn do chất thải nguy hại gây ra, trong khi các thùng chứa ở nơi chứa chất thải có nguồn gốc và sau khi chúng được vận chuyển đi nơi khác.

Chất thải y tế được cho vào túi nhựa, hộp kim loại, thùng nhựa cứng. Tất cả chất thải có thể được mã hóa màu.

Xử lý các chất thải nguy hại

Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất được pháp luật yêu cầu xử lý các chất thải nguy hại đúng cách để bảo vệ môi trường và ngăn chặn mọi người tiếp xúc. Hầu hết các cơ sở tạo ra các chất thải nguy hại đều phải thu gom và chuyển đến các cơ sở được phép lưu trữ và sử lý. Các cơ sở bao gồm các cơ sở cải tạo dung môi, bãi chôn lấp chất thải nguy hại, thích bị nhìn cách rất tài và lò đốt.

chat-thai-nguy-hai-la-gi-2

Để chất thải nguy hại đúng quy định

Đây cũng chính là nhược điểm của hệ thống xử lý chất thải rắn y tế gặp phải hiện nay, bởi rất tốn  chi phí lắp đặt và vận hành.

Trước khi vận chuyển, tất cả các chất thải nguy hại phải được phân loại cần thiết nhằm mục đích an toàn và kinh tế. Tất cả các luôn vận chuyển cần tuân theo quy định của nhà nước

Ghi nhãn vật liệu nguy hiểm đúng cách là điều bắt buộc đối với tất cả các lô hàng và hiển thị các bảng hiệu bật điện nguy hiểm tích cực. Các lô hàng phải được kèm theo một bản kê khai chất thải nguy hại và được vận chuyển bởi một người vẫn chuyển đã được phê duyệt.

Xử lý chất thải nguy hại đúng cách giúp bảo vệ môi trường, giúp con người nên người tử vong và thương tích hoặc nhiễm các bệnh nguy hiểm Hiểu về các chất thải nguy hại khác nhau cho phép phân loại và xử lý chất thải đúng cách, đúng tiêu chuẩn.

Hy vọng bài viết vừa rồi đã giúp các bạn hiểu thêm về chất thải nguy hại, phân loại chất thải và cách xử lý đúng cách để có thể bảo vệ sức khỏe và môi trường sống của chúng ta.

Bài viết liên quan

Pectin là gì? Vai trò và ứng dụng trong phụ gia thực phẩm

Pectin là một trong những chất phụ gia thực phẩm quan trọng (E440), được sử dụng rộng rãi để tạo độ đặc và ổn định cho nhiều sản phẩm như mứt, thạch, và nước sốt. Không chỉ là một chất làm đặc tự nhiên, Pectin còn mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Hãy cùng Vietchem tìm hiểu chi tiết về Pectin và những ứng dụng của nó trong ngành thực phẩm.

0

Xem thêm

Tartrazine (E102) là gì? Công dụng, Tác dụng phụ và Giải pháp thay thế

Tartrazine, còn được biết đến với mã E102, là một phẩm màu thực phẩm nhân tạo được sử dụng phổ biến trong nhiều ngành công nghiệp từ thực phẩm, dược phẩm đến mỹ phẩm. Tuy nhiên, cùng với lợi ích về thẩm mỹ, E102 cũng tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ có thể ảnh hưởng đến sức khỏe. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Tartrazine, nguồn gốc, ứng dụng, và các nguy cơ tiềm ẩn cũng như các giải pháp thay thế an toàn hơn.

0

Xem thêm

Tocopherol (Vitamin E): Công dụng, Nguồn gốc, Cách dùng hiệu quả

Tocopherol, hay còn gọi là Vitamin E, là một chất dinh dưỡng quan trọng đối với sức khỏe con người. Không chỉ giúp chống oxy hóa, bảo vệ tế bào khỏi các gốc tự do gây hại, Vitamin E còn đóng vai trò lớn trong việc làm đẹp da, chăm sóc tóc và bảo vệ tim mạch. Vậy tocopherol có trong thực phẩm nào, liều lượng sử dụng ra sao, và tại sao nó lại quan trọng đến vậy? Hãy cùng khám phá chi tiết trong bài viết của Vietchem dưới đây.

0

Xem thêm

Butylated Hydroxytoluene (BHT) là gì? Công dụng và lưu ý an toàn

Butylated Hydroxytoluene (BHT) là một chất chống oxy hóa tổng hợp, được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm và dược phẩm để bảo vệ sản phẩm khỏi quá trình oxy hóa. Mặc dù có nhiều lợi ích trong việc bảo quản thực phẩm và mỹ phẩm, câu hỏi về mức độ an toàn của BHT vẫn là một vấn đề được tranh luận. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết về BHT, ứng dụng, lợi ích và những mối lo ngại về an toàn của nó.

0

Xem thêm

Gửi bình luận mới

Gửi bình luận

Hỗ trợ

HÓA CHẤT & THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
MIỀN BẮC

MIỀN BẮC

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

MIỀN TRUNG

MIỀN TRUNG

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

MIỀN NAM

MIỀN NAM

Hóa chất thí nghiệm

0825 250 050

MIỀN NAM

MIỀN NAM

Thiết bị thí nghiệm

0985 357 897

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI HÀ NỘI & CÁC TỈNH MIỀN BẮC
Đinh Phương Thảo

Đinh Phương Thảo

Giám đốc kinh doanh

0963 029 988

Lý Thị Dung

Lý Thị Dung

Hóa Chất Công Nghiệp

0862 157 988

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI HỒ CHÍ MINH & CÁC TỈNH MIỀN NAM
Nguyễn Hải Thanh

Nguyễn Hải Thanh

Hóa Chất Công Nghiệp

0932 240 408 (0826).050.050

Đặng Lý Nhân

Đặng Lý Nhân

Hóa Chất Công Nghiệp

0971 780 680

Đặng Duy Vũ

Đặng Duy Vũ

Hóa Chất Công Nghiệp

0988 527 897

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI CẦN THƠ & CÁC TỈNH MIỀN TÂY
Nguyễn Đức Toàn

Nguyễn Đức Toàn

Hóa Chất Công Nghiệp

0946 667 708

Nguyễn Tấn Tài

Nguyễn Tấn Tài

Xử lý nước ngành Thủy sản

0901 071 154

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI ĐÀ NẴNG & CÁC TỈNH MIỀN TRUNG
Phạm Văn Trung

Phạm Văn Trung

Hóa Chất Công Nghiệp

0918 986 544

Hà Nội - Ms. Đinh Thảo : 0963 029 988 Hà Nội - Ms. Lý Dung : 0862 157 988 HCM : 0826 050 050 Cần Thơ : 0971 252 929 Đà Nẵng : 0918 986 544