Hóa chất công nghiệp KV. Hà Nội: 0963 029 988 KV. TP.HCM: 0826 050 050
Hóa chất công nghiệp KV. Hà Nội: 0963 029 988 KV. TP.HCM: 0826 050 050
Hà Nội:
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm KV. Phía Bắc: 0826 020 020 KV. Phía Nam: 0825 250 050
Độ tan của một chất là một phần kiến thức quan trọng, không thể bỏ qua trong chương trình hóa học, Vậy độ tan là gì? Cách tính độ tan như thế nào? Có các yếu tố nào ảnh hưởng đến độ hòa tan của một chất? Tất cả các thắc mắc trên sẽ được VietChem giải đáp trong bài viết dưới đây, mời bạn đọc cùng tham khảo nhé.
Độ tan hay độ hòa tan là khả năng hòa tan của một chất trong dung dịch để tạo thành một dung dịch đồng nhất. Chất tan đó có thể tồn tại ở bất cứ thể rắn hay lỏng hoặc khí khi cho vào dung môi.
Độ tan là gì?
Độ tan của một chất trong nước là số gam mà chất đó tan được ở trong 100g nước để tạo ra dung dịch bão hòa tại một nhiệt độ xác định.
Trên thực tế, không phải chất nào cũng có thể tan trong nước, có các chất tan trong nước cũng có những chất không. Vì vậy, để xác định được chất đó có phải là chất tan hay không, đặt trong điều kiện 100g nước, ta có:
Một chất tan là chất được hòa tan trong một giải pháp. Với giải pháp chất lỏng, các dung môi có mặt trong số lượng lớn hơn những chất tan.
- Axit: hầu như đều có thể tan trong nước (ngoại trừ axit silixic – H2SiO3)
- Bazơ: phần lớn các bazơ không tan ở trong nước, trừ NaOH, KOH,… Ca(OH)2 ít tan.
– Đối với muối:
Bảng tính tan của muối, Bazơ, axit
>>>XEM THÊM:: Chỉ số ORP là gì? Chỉ số ORP bao nhiêu là tốt?
Để tính độ tan của một chất, ta có thể áp dụng công thức sau:
S = (mct/mdm)100
Trong đó:
Độ tan càng lớn thì chất đố càng dễ tan và ngược lại. Dựa vào công thức tính độ tan, ta còn tìm được mối quan hệ giữa độ tan của một chất với nồng độ phần trăm dung dịch bão hòa của chúng tại một mức nhiệt độ xác định. Cho ra công thức áp dụng: C = 100S/ (100+S)
Tìm hiểu công thức tính độ tan chuẩn xác
Nước được biết đến như một loại dung môi phổ biến bởi khả năng hòa tan hầu hết mọi chất tan. Các yếu tố có thể ảnh hưởng tới độ hòa tan của chất lỏng trong chất lỏng gồm:
Nhiệt độ có thể gây ảnh hưởng đến độ hòa tan của chất lỏng trong chất lỏng
Độ hòa tan của chất rắn sẽ phụ thuộc vào bản chất của chất tan cũng như dung môi. Các chất tan phân cực có xu hướng hòa tan trong dung môi phân cực, còn các dung môi không phân cực chỉ hòa tan những chất tan không phân cực. Do đó, phụ thuộc chủ yếu vào loại dung môi mà chất rắn có thể hòa tan trong chất lỏng hay không.
Tính tan của chất khí trong chất lỏng chịu ảnh hưởng nhiều bởi nhiệt độ, áp suất cũng như bản chất chất hòa tan và dung môi.
Bạn có thể tham khảo một số cách nhớ bảng tính tan đơn giản như:
Ghi nhớ độ tan của các chất bằng bài thơ dễ nhớ
Bảng tính tan chi tiết
Dạng 1: tính lượng tinh thể ngậm nước cần để thêm vào dung dịch
- Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch tạo thành:
Trong đó:
- Sau đó, áp dụng công tính tính khối lượng chất tan trong dung dịch tạo ra:
m = mctcttt + mctctddbd
Trong đó:
Ở dạng bài tập này, đề bài thường cho sẵn loại tinh thể cần lấy cũng như dung dịch cho sẵn có chứa cùng loại chất tan.
Dạng 2: tính lượng chất tan cần phải tách ra hay cho thêm vào khi thay đổi nhiệt độ
Hướng dẫn giải:
Trên đây là một số thông tin về độ tan mà VietChem đã tổng hợp và chia sẻ đến bạn đọc. Hy vọng qua bài viết đã phần nào giúp bạn đọc hiểu được độ tan của một chất là thế nào, cách tính ra sao. Nếu có bất cứ thắc mắc nào liên quan, hãy để lại bình luận ngay dưới bài viết hoặc liên hệ đến đường dây nóng 0826 010 010 để VietChem được biết và cùng tìm lời giải đáp nhé.
Bài viết liên quan
Mạng tinh thể là nền tảng của nhiều vật liệu trong tự nhiên và công nghiệp, từ kim cương lấp lánh đến silicon trong chip máy tính. Vậy mạng tinh thể là gì? Bài viết này sẽ giúp bạn khám phá cấu trúc, đặc điểm nổi bật và những ứng dụng thú vị của mạng tinh thể trong đời sống.
0
Dung nham – một hiện tượng thiên nhiên đầy sức hút và bí ẩn. Được sinh ra từ lòng đất, dung nham không chỉ là dấu hiệu của các hoạt động núi lửa mà còn ẩn chứa nhiều ứng dụng hữu ích trong đời sống con người. Bài viết này sẽ giúp bạn khám phá quá trình hình thành, đặc điểm nổi bật, và những ứng dụng thú vị của dung nham.
0
Đá magma, một trong ba loại đá chính của Trái Đất, được hình thành từ sự nguội lạnh và kết tinh của magma nóng chảy. Với quá trình hình thành đặc biệt và tính chất đa dạng, đá magma không chỉ đóng vai trò quan trọng trong cấu trúc địa chất mà còn mang lại nhiều giá trị ứng dụng trong xây dựng, nghiên cứu và công nghiệp. Cùng khám phá chi tiết về quá trình hình thành, phân loại, và vai trò của loại đá này!
0
Đá trầm tích là một phần quan trọng trong chu kỳ địa chất của Trái Đất, chứa đựng nhiều bí mật về lịch sử tự nhiên và sự sống. Với sự đa dạng về hình thái và công dụng, đá trầm tích không chỉ là nguồn tài nguyên quý giá mà còn đóng góp lớn vào xây dựng, năng lượng và nghiên cứu khoa học. Cùng tìm hiểu chi tiết về đặc điểm, cách hình thành và vai trò của loại đá đặc biệt này trong bài viết dưới đây!
0
MIỀN BẮC
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm
0826 020 020
sales@labvietchem.com.vn
MIỀN TRUNG
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm
0826 020 020
sales@labvietchem.com.vn
MIỀN NAM
Hóa chất thí nghiệm
0825 250 050
saleadmin808@vietchem.vn
MIỀN NAM
Thiết bị thí nghiệm
0985 357 897
kd803@vietchem.vn
Đinh Phương Thảo
Giám đốc kinh doanh
0963 029 988
sales@hoachat.com.vn
Tống Đức Nhuận
Hóa Chất Công Nghiệp
0867 192 688
sales468@vietchem.vn
Nguyễn Hải Thanh
Hóa Chất Công Nghiệp
0932 240 408 (0826).050.050
thanh801@hoachat.com.vn
Đặng Lý Nhân
Hóa Chất Công Nghiệp
0971 780 680
sales259@vietchem.vn
Đặng Duy Vũ
Hóa Chất Công Nghiệp
0988 527 897
kd864@vietchem.vn
Trần Sĩ Khoa
Hóa Chất Công Nghiệp
0888 851 648
cskh@drtom.vn
Mai Văn Đền
Hóa Chất Công Nghiệp
0888 337 431
cskh@drtom.vn
Phạm Văn Trung
Hóa Chất Công Nghiệp
0918 986 544 0328.522.089
kd805@vietchem.vn
Nguyễn Thị Hương
Hóa Chất Công Nghiệp
0377 609 344 0325.281.066
sales811@vietchem.vn
Gửi bình luận mới
Gửi bình luận