• Thời gian đăng: 09:31:47 AM 20/08/2020
  • 1 bình luận

Tinh thể là gì? Hướng dẫn nuôi tinh thể và những thông tin về chúng

Tinh thể là một dạng chất rắn quen thuộc tồn tại xung quanh chúng ta từ những bông tuyết mùa đông, những viên đá thạch anh, hay đường, muối sử dụng cho nấu ăn. Hãy cùng VIETCHEM đi tìm hiểu kĩ hơn về tinh thể cũng như cách để tự nuôi tinh thể đơn giản nhất qua nội dung bài viết sau đây nhé!

1. Tinh thể là gì?

Theo định nghĩa của các nhà khoa học, tinh thể là những vật thể được cấu tạo từ các ion, các nguyên tử hoặc phân tử theo một trật tự nhất định. Chúng chiếm đến khoảng 99% của lớp vỏ Trái Đất ở dạng vô sinh (khoáng vật, kim loại,….) hay hữu sinh (cây, tế bào sinh vật, ADN,...). 

Hiện nay, hầu hết các vật thể rắn trong thiên nhiên đều có cấu trúc tinh thể, ta có thể kể đến một số loại khá phổ biến trong cuộc sống hiện nay như sau: tinh thể đường, tinh thể muối ăn, tinh thể phèn chua... 

Bên cạnh đó, trong một số điều kiện thích hợp, tinh thể có thể ở dạng thể khí, lỏng và cả các vật chất phi tinh thể cũng có thể chuyển biến thành tinh thể đẹp.

Tinh thể là gì

Tinh thể là gì

2. Tinh thể có những loại nào? 

Hiện nay, ta có thể phân loại tinh thể gồm hai loại cơ bản và phổ biến như sau: 

2.1 Tinh thể tự nhiên

Đây là những khoáng vật được hình thành trong tự nhiên, thông qua các quá trình địa chất rất lâu dài (có thể lên đến những vài triệu năm). 

Những loại tinh thể tự nhiên góp phần rất lớn đến sự cấu thành của các loại đá tự nhiên như: Granite từ Thạch anh, Biolite và Orthoclase...

2.2 Tinh thể nhân tạo

Đây là các loại tinh thể được điều chế và tạo ra từ các phòng thí nghiệm, dựa trên những hiện tượng kết tinh trong môi trường có điều kiện nhiệt độ, áp suất, tạp chất... do chính con người tạo ra. 

Tinh thể có những loại nào

Tinh thể có những loại nào

>>>XEM THÊM: Polymer là gì? Những ứng dụng quan trọng của chúng trong cuộc sống

3. Hướng dẫn cách nuôi tinh thể đơn giản nhất 

Cách làm tinh thể ra sao? Việc nuôi trồng tinh thể đang được thực hiện phổ biến hiện nay bởi đây là quá trình áp dụng những kiến thức bổ ích về khoa học, tạo ra những sản phẩm thu hút và ấn tượng. Sau đây là một số những cách nuôi tinh thể đang được nhiều người thực hiện: 

3.1 Cách nuôi tinh thể phèn chua

Cách nuôi tinh thể từ phèn chua là cách làm được nhiều người lựa chọn vì giá thành khá rẻ, nguyên liệu dễ chuẩn bị. Cách làm cụ thể như sau:

  • Nghiền nhỏ phèn chua rồi bỏ vào một chai to (khoảng 1,25 lít)
  • Sau đó đổ nước vào đầy chai, đóng chặt lại, khoảng một vài ngày sau đem đi lọc.
  • Sau khi đọc, để yên dung dịch một chỗ, lấy miếng cứng đậy lên phía trên. Khoảng 1 tháng sau mầm tinh thể sẽ kết tinh.
  • Với dung dịch còn lại ở trong chai nước tạo mầm và còn lại ở trong ly nước, có thể pha chung lại với nhau rồi lọc lại trong một cốc lớn, tiếp theo để yên cho đến khi trên miệng ly đó có những ván không màu thì bắt đầu buộc mầm treo lên phía trên để tạo tinh thể.
Cách nuôi tinh thể phèn chua 

Cách nuôi tinh thể phèn chua 

Hướng dẫn cách nuôi tinh thể phèn crom

3.2 Cách nuôi tinh thể thạch anh tím

Thạch anh tím là một tinh thể đẹp có giá trị thẩm mỹ cao. Cách làm tinh thể thạch anh tím như sau: 

  • Cẩn thận tách đôi vỏ quả trứng để không bị nát, đem rửa sạch và để ráo, ròi bôi keo dán vào mặt trong.
  • Đêm nghiền phèn chua thành bột mịn, rồi đem rắc kín vào vỏ trứng, chờ chúng khô lại.
  • Phần phèn chua còn lại đem hòa tan với nước nóng, đổ thêm màu tím thực phẩm vào trộn đều lên. Vì các tinh thể không giữ được màu sắc nên cần nhờ tới bề mặt của vật chứa. 
  • Đặt vỏ trứng đã khô vào cốc dung dịch phía trên rồi để nó chìm xuống đáy, còn mặt trứng chứa bột phèn chua nên hướng lên phía trên.
  • Khi tinh hốc thạch anh hoàn thành, hãy lấy ra hết sức cẩn thận bởi chúng rất mềm và dễ vỡ. Cuối cùng, hãy để khô cứng lại để có được một tinh thể thạch anh tím hoàn thiện và đẹp mắt.

3.3 Cách làm tinh thể pha lê 

  • Chuẩn bị một lọ nước ấm trong suốt.

  • Sau đó cho một vài thìa phèn chua vào lọ trên rồi khuấy đều lên. 

  • Tiếp theo, nên để yên hỗn hợp trên trong khoảng vài giờ. Khi nước bắt đầu bốc hơi, pha lê sẽ được hình thành ở dưới đáy bình. 

  • Chọn hạt pha lê lớn có hình dạng đẹp để thu hoạch. Rồi sau đó, hãy đổ chất lỏng vào lọ sạch rồi tiếp tục sử dụng nhíp để có thể gắp hạt pha lê nằm dưới đáy. 

  • Khi pha lê xuất hiện với hình dạng và kích cỡ theo ý muốn, bạn có thể lấy chúng ra khỏi mặt nước. Tháo dây buộc và tận hưởng kết quả tạo ra tinh thể pha lê. 

Cách làm tinh thể pha lê 

Cách làm tinh thể pha lê 

Hy vọng với những chia sẻ về tinh thể cũng như cách nuôi tinh thể để tạo ra những sản phẩm đẹp nhất, bạn có thể hiểu hơn về chúng cũng như lựa chọn những đơn bị bán tinh thể uy tín nhất. Bạn cũng có thể tự tin hơn khi tự tạo các loại tinh thể lung linh ngay tại nhà để làm ra những món quà khoa học ý nghĩa nhất. Nếu bạn vẫn còn những thắc mắc nào về chúng, đừng ngần ngại hãy để lại bình luận ngay dưới bài viết này để các chuyên viên của Hóa chất VietChem giải đáp chi tiết cho bạn nhé!

Bài viết liên quan

Chất bảo quản Natamycin | Công dụng, cách dùng và những lưu ý quan trọng

Natamycin là một trong những chất bảo quản tự nhiên được ứng dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp thực phẩm nhờ khả năng ngăn chặn sự phát triển của nấm mốc mà không ảnh hưởng đến hương vị hay chất lượng sản phẩm. Được FDA và EFSA công nhận là an toàn, Natamycin là giải pháp lý tưởng giúp kéo dài thời gian bảo quản phô mai, thịt chế biến và bánh ngọt. Cùng tìm hiểu sâu hơn về cơ chế hoạt động, cách sử dụng và những lưu ý quan trọng khi dùng Natamycin trong thực phẩm!

0

Xem thêm

Guar Gum là gì? Thành phần, công dụng và vai trò trong ngành thực phẩm

Guar gum là một trong những phụ gia thực phẩm tự nhiên quan trọng, giúp cải thiện độ đặc, ổn định cấu trúc và kéo dài thời gian bảo quản của nhiều sản phẩm. Được sử dụng phổ biến trong ngành sữa, bánh kẹo, nước sốt và thực phẩm chế biến sẵn, guar gum mang lại nhiều lợi ích đáng kể. Bên cạnh đó, nó còn có giá trị trong y học và công nghiệp khác. Hãy cùng khám phá chi tiết về thành phần, công dụng và cách sử dụng guar gum để tối ưu hiệu quả trong sản xuất thực phẩm!

0

Xem thêm

Hoạt độ nước (Aw) là gì? Ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm

Hoạt độ nước (Aw) đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì chất lượng thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm. Việc kiểm soát Aw giúp ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật, giảm nguy cơ hư hỏng và kéo dài thời gian bảo quản. Vậy Aw ảnh hưởng đến sản phẩm như thế nào, và làm sao để kiểm soát hiệu quả? Hãy cùng khám phá trong bài viết dưới đây!

0

Xem thêm

Hóa chất nguy hiểm là gì? Phân loại và các lưu ý khi tiếp xúc

Hóa chất nguy hiểm là gì? Tìm hiểu chi tiết các loại hóa chất độc hại, tác động đến sức khỏe và môi trường, cùng những cách phòng tránh hiệu quả.

0

Xem thêm

Gửi bình luận mới

Gửi bình luận

Vũ Thị Hà
16:19:57 PM 02/02/2021

Có nhiều cách nuôi tinh thể đọc bài này mình mới biết..

Hỗ trợ

HÓA CHẤT & THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
MIỀN BẮC

MIỀN BẮC

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

MIỀN TRUNG

MIỀN TRUNG

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

MIỀN NAM

MIỀN NAM

Hóa chất thí nghiệm

0825 250 050

MIỀN NAM

MIỀN NAM

Thiết bị thí nghiệm

0985 357 897

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI HÀ NỘI & CÁC TỈNH MIỀN BẮC
Đinh Phương Thảo

Đinh Phương Thảo

Giám đốc kinh doanh

0963 029 988

Lý Thị Dung

Lý Thị Dung

Hóa Chất Công Nghiệp

0862 157 988

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI HỒ CHÍ MINH & CÁC TỈNH MIỀN NAM
Nguyễn Hải Thanh

Nguyễn Hải Thanh

Hóa Chất Công Nghiệp

0932 240 408 (0826).050.050

Lê Thị Mộng Vương

Lê Thị Mộng Vương

Hóa Chất Công Nghiệp

0964 674 897

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI CẦN THƠ & CÁC TỈNH MIỀN TÂY
Trần Sĩ Khoa

Trần Sĩ Khoa

Hóa Chất Công Nghiệp

0888 851 648

Mai Văn Đền

Mai Văn Đền

Hóa Chất Công Nghiệp

0888 337 431

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI ĐÀ NẴNG & CÁC TỈNH MIỀN TRUNG
Phạm Văn Trung

Phạm Văn Trung

Hóa Chất Công Nghiệp

0918 986 544 0328.522.089

Nguyễn Thị Hương

Nguyễn Thị Hương

Hóa Chất Công Nghiệp

0377 609 344 0325.281.066

Hà Nội - Ms. Đinh Thảo : 0963 029 988 Hà Nội - Ms. Lý Dung : 0862 157 988 HCM : 0826 050 050 Cần Thơ : 0971 252 929 Đà Nẵng : 0918 986 544