Hóa chất công nghiệp KV. Hà Nội: 0963 029 988 KV. TP.HCM: 0826 050 050
Hóa chất công nghiệp KV. Hà Nội: 0963 029 988 KV. TP.HCM: 0826 050 050
Hà Nội:
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm KV. Phía Bắc: 0826 020 020 KV. Phía Nam: 0825 250 050
Polymer là một vật liệu quen thuộc được ứng dụng phổ biến trong rất nhiều lĩnh vực của đời sống. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về hợp chất này. Bài viết dưới đây, VIETCHEM sẽ cùng bạn đi tìm hiểu Polymer là gì, tính chất lý hóa, cách điều chế, cũng như những ứng dụng quan trọng của chúng trong thực tiễn. Bạn hãy cùng theo dõi nhé!
Polymer là một khái niệm quen thuộc, để chỉ các hợp chất có khối lượng phân tử lớn và trong cấu trúc của chúng có sự lặp đi lặp lại nhiều lần những mắt xích cơ bản.
Đặc điểm của các mắt xích này được nối với nhau qua liên kết cộng hóa trị, tức là hai phân tử hoặc nhiều hơn sẽ được nối với nhau và có chung một cặp eletron.
Polymer là gì
Polymer có những tính chất vật lý nào, tính chất hóa học ra sao? Cùng tìm hiểu chi tiết qua những thông tin dưới đây:
Những tính chất vật lý của polymer
>>>XEM THÊM: : Tiệt trùng và thanh trùng là gì? Những thông tin quan trọng cần biết
Polymer có thể tham gia được ba phản ứng gồm có: phân cắt mạch, giữ nguyên mạch và tăng mạch cacbon.
Polymer trùng hợp bị nhiệt phân ở nhiệt độ thích hợp để thành các đoạn ngắn, cuối cùng thành monome ban đầu. Xảy ra phản ứng này bởi vì polymer có nhóm chức ở trong mạch dễ bị thủy phân hoặc một số polymer khác bị oxi hóa cắt mạch.
Những polymer có liên kết đôi trong mạch hoặc nhóm chức ngoại mạch, chúng có thể tham gia các phản ứng đặc trưng của liên kết đôi và của nhóm chức đó.
Khi có những điều kiện thích hợp, các mạch polymer có thể nối với nhau để tạo thành mạch dài hơn hoặc thành mạng lưới.
Polime có những tính chất hóa học nào
Polymer có nhiều trong tự nhiên, ví dụ điển hình ta có thể bắt gặp là những chất hóa học cơ bản như: DNA và RNA. Hoặc các loại polymer tự nhiên khác quen thuộc trong cuộc sống như lụa, tóc, móng tay, móng chân, xenlulozo, và protein...
Chúng còn có nguồn gốc từ khí tự nhiên hoặc than đá, dầu thô.
Ta có thể điều chế polymer thông qua những phản ứng dưới đây:
4.1 Phản ứng trùng hợp
Là phản ứng kết hợp nhiều monome của cùng một chất để tạo thành polyme. Với phương trình phản ứng như sau:
nCH2=CH-CH=CH2 → (-CH2-CH=CH-CH2-)n
4.2 Phản ứng trùng ngưng
Đây là phản ứng kết hợp nhiều monome tạo thành polyme và một sản phẩm phụ (chủ yếu là nước), với điều kiện các monome phải có hai nhóm chức có khả năng tách nước.
Phương trình phản ứng:
n H-NH-(CH2)5-CO-OH → (-NH-(CH2)5-CO-)n + nH2O
n p-HO-CO-C6H4-CO-OH + n H-OCH2-CH2O-H → (-CO-C6H4-CO-OCH2-CH2O-)n + 2nH2O
4.3 Phản ứng trùng-cộng hợp
Đây là quá trình các monome kết hợp với nhau để tạo thành một monome chính nhờ phản ứng cộng, với điều kiện ít nhất một trong hai chất phải có liên kết đôi. Sau đó các monome vừa tạo ra sẽ kết hợp với nhau để tạo thành polyme hoàn chỉnh.
Polymer là những vật liệu nhựa dẻo, mặc dù mỗi polymer sẽ có tính chất riêng biệt nhưng chung quy lại chúng vẫn có những đặc điểm chung sau đây:
Polymer thường là loại nhựa dẻo khi nung nấu ở nhiệt độ cao thì sẽ bị chảy thành chất dẻo và từ đó ta có thể tái chế rất cao.
Hầu hết các chất lỏng hóa chất như chất tẩy rửa, dung dịch làm sạch… đều được đựng trong các vật liệu bằng nhựa polymer và không hề gây ra một tác dụng phụ nào.
Polymer có tính chất không dẫn điện, dẫn nhiệt. Bởi, thực tế khi xem xét tất cả các thiết bị, dây điện, ổ cắm điện và hệ thống dây điện được làm hoặc phủ bằng vật liệu polymer thì không bị dẫn điện.
Bên cạnh đó, ta cũng có thể thấy được khả năng chịu nhiệt khi trong nhà bếp với nồi và chảo xử lý làm bằng polyme, lõi xốp của tủ lạnh và tủ đá, ly cách nhiệt.
Polymer còn được dùng để thay thế sợi bông, lụa và len, sứ và đá cẩm thạch cũng như nhôm và kẽm. Polymer có thể được tái tạo nhiều lần với những màu sắc khác nhau, không cố định.
Hầu hết polymer đều có màu sắc đa dạng
Hiện nay, polymer được chia thành các loại phổ biến như sau:
Gồm có những loại sau: Tinh bột, protein, ADN, ARN, dầu mỏ, khí tự nhiên...
Gồm có polyetilen, cao su buna, tơ nilon,...
Ngoài ra, Polymer còn được chia thành Polymer trùng hợp và trùng ngưng, Polymer mạch phân nhánh, mạch không phân nhánh và mạch không gian…
Phân loại polyme gồm những loại nào
Polymer được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực và ngành nghề của cuộc sống, như:
Những ứng dụng quan trọng của polime trong cuộc sống
Mặc dù chúng có những ứng dụng, vai trò quan trọng là thế, thế nhưng cũng để lại nhiều tác động xấu đến với môi trường, con người như sau:
Polymer tác động đến môi trường, con người như thế nào
Polymer là một khái niệm quá quen thuộc hiện nay, chúng được sử dụng nhiều vì ứng dụng cao tới đời sống cũng như sản xuất. Tuy nhiên, hệ lụy ảnh hưởng đến sức khỏe con người cũng như môi trường xung quanh, nên bạn cần lưu ý. Đừng quên thường xuyên theo dõi những thông tin tiếp theo từ Hóa chất VietChem để cập nhật thêm những kiến thức bổ ích khác bạn nhé!
=>> XEM THÊM:
Bài viết liên quan
Mạng tinh thể là nền tảng của nhiều vật liệu trong tự nhiên và công nghiệp, từ kim cương lấp lánh đến silicon trong chip máy tính. Vậy mạng tinh thể là gì? Bài viết này sẽ giúp bạn khám phá cấu trúc, đặc điểm nổi bật và những ứng dụng thú vị của mạng tinh thể trong đời sống.
0
Dung nham – một hiện tượng thiên nhiên đầy sức hút và bí ẩn. Được sinh ra từ lòng đất, dung nham không chỉ là dấu hiệu của các hoạt động núi lửa mà còn ẩn chứa nhiều ứng dụng hữu ích trong đời sống con người. Bài viết này sẽ giúp bạn khám phá quá trình hình thành, đặc điểm nổi bật, và những ứng dụng thú vị của dung nham.
0
Đá magma, một trong ba loại đá chính của Trái Đất, được hình thành từ sự nguội lạnh và kết tinh của magma nóng chảy. Với quá trình hình thành đặc biệt và tính chất đa dạng, đá magma không chỉ đóng vai trò quan trọng trong cấu trúc địa chất mà còn mang lại nhiều giá trị ứng dụng trong xây dựng, nghiên cứu và công nghiệp. Cùng khám phá chi tiết về quá trình hình thành, phân loại, và vai trò của loại đá này!
0
Đá trầm tích là một phần quan trọng trong chu kỳ địa chất của Trái Đất, chứa đựng nhiều bí mật về lịch sử tự nhiên và sự sống. Với sự đa dạng về hình thái và công dụng, đá trầm tích không chỉ là nguồn tài nguyên quý giá mà còn đóng góp lớn vào xây dựng, năng lượng và nghiên cứu khoa học. Cùng tìm hiểu chi tiết về đặc điểm, cách hình thành và vai trò của loại đá đặc biệt này trong bài viết dưới đây!
0
MIỀN BẮC
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm
0826 020 020
sales@labvietchem.com.vn
MIỀN TRUNG
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm
0826 020 020
sales@labvietchem.com.vn
MIỀN NAM
Hóa chất thí nghiệm
0825 250 050
saleadmin808@vietchem.vn
MIỀN NAM
Thiết bị thí nghiệm
0985 357 897
kd803@vietchem.vn
Đinh Phương Thảo
Giám đốc kinh doanh
0963 029 988
sales@hoachat.com.vn
Tống Đức Nhuận
Hóa Chất Công Nghiệp
0867 192 688
sales468@vietchem.vn
Nguyễn Hải Thanh
Hóa Chất Công Nghiệp
0932 240 408 (0826).050.050
thanh801@hoachat.com.vn
Đặng Lý Nhân
Hóa Chất Công Nghiệp
0971 780 680
sales259@vietchem.vn
Đặng Duy Vũ
Hóa Chất Công Nghiệp
0988 527 897
kd864@vietchem.vn
Trần Sĩ Khoa
Hóa Chất Công Nghiệp
0888 851 648
cskh@drtom.vn
Mai Văn Đền
Hóa Chất Công Nghiệp
0888 337 431
cskh@drtom.vn
Phạm Văn Trung
Hóa Chất Công Nghiệp
0918 986 544 0328.522.089
kd805@vietchem.vn
Nguyễn Thị Hương
Hóa Chất Công Nghiệp
0377 609 344 0325.281.066
sales811@vietchem.vn
Gửi bình luận mới
Gửi bình luận