• Thời gian đăng: 08:19:54 AM 28/05/2024
  • 0 bình luận

P2O5 là hợp chất gì? Ứng dụng ra sao trong thực tiễn?

P2O5 là chất xuất hiện khá nhiều trong các phản ứng hóa học. Khi tìm hiểu kỹ về đặc tính vật lý, hóa học thì các bạn sẽ hiểu được vì sao lại xuất hiện trong nhiều ứng dụng khác nhau của cuộc sống. Bài viết này VietChem sẽ nêu rõ khái niệm, đặc tính của chất này.

P2O5 là chất gì?

Diphosphorus pentoxide được biết tới là oxit axit tồn tại dưới dạng hạt tinh thể có màu trắng. Chúng được tạo ra từ nguyên tố phi kim photpho khi liên kết với O2 trong điều kiện có nhiệt độ cao. Hai nguyên tử photpho sẽ kết hợp với 5 nguyên tử oxi hình thành được P2O5 (Phosphorus pentoxide), đặc tính hút ẩm cao.

Chất này xuất hiện trong khá nhiều kết hợp khác nhau. Các chuyên gia hóa học đã nghiên cứu và đưa ra nhiều tên gọi khác như Tetraphosphorus decaoxide, Phosphoric anhydride, Phosphorus(V) oxide,...

p2o5

P2O5 là chất gì?

Tìm hiểu về cấu trúc chi tiết của P2O5

Phosphorus pentoxide ở điều kiện nhiệt độ, áp suất cụ thể sẽ có cấu trúc biến đổi riêng. Vì thế khi nghiên cứu chi tiết, mọi người cần nắm rõ ở từng thể loại chính xác nhất:

Dạng lồng

Khi Phosphorus pentoxide ở dạng lồng được nhận định có cấu trúc ổn định hơn cả, ở trong điều kiện thường. Mỗi nguyên tử P khi kết hợp với 4 nguyên tử O2 sẽ hình thành dạng lồng bát diện. Khi 2 lồng bát diện kết hợp với nhau qua nguyên tử oxi sẽ hình thành nên 1 phân tử P4O10. 

Ở dạng sợi

Khi ở trong nhiệt độ cao thì Phosphorus pentoxide có dạng cấu trúc không ổn định, có kiểu sợi. Cụ thể là O2 và những phân tử P có sự kết hợp theo chiều dài hình thành 1 sợi không có sự định hình cụ thể. Khi này thì Diphosphorus pentoxide có công thức dạng phân tử là (P2O5)n, n ở đây là số nguyên lớn.

Xuất hiện dạng tinh thể

Khi ở dạng này thì nguyên tử P và O2 có liên kết, xếp chặt với nhau với kiểu mạng tinh thể tam phương. Được biết thì dạng cấu trúc này sẽ bền vững ở trong nền nhiệt độ cao. Theo nghiên cứu được chất này sẽ có công thức phân tử cụ thể P2O5.

Trong dạng lỏng

Dạng lỏng được xem là cấu trúc tương đối hiếm thấy của Phosphorus pentoxide khi xuất hiện trong nền nhiệt độ cao, áp suất lại xuống thấp. Nguyên tử P và O2 sẽ có sự di chuyển tự do, lúc này có công thức phân tử chi tiết là P2O5.

Với mỗi dạng cấu trúc thì chất này sẽ có sự khác nhau về hình thái, độ bền, sự phân cực. Đồng thời, khả năng tác dụng hóa học kém nhất cũng sẽ khác biệt nên qua đó các chuyên gia sẽ có xử lý phù hợp khi sử dụng.

Tìm hiểu về tính chất vật lý của P2O5

Phosphorus pentoxide bản chất là oxit axit cho nên cũng có những tính chất vật lý cụ thể. Khi ở nguyên chúng tồn tại chủ yếu dạng chất rắn có màu trắng, không có mùi đặc trưng, khối lượng riêng 2.39 g/cm3. Tính chất hút ẩm mạnh cho nên hay được ứng dụng trong công năng hút ẩm, khử nước tăng cường độ bảo quản hàng hóa.

Về nhiệt độ nóng chảy ở 340 °C tương ứng với đó tại 613 K và 644 °F. Còn nhiệt độ sôi là 360 °C có tương ứng 633 K hay 680 °F. Trong môi trường nước thì chất này sẽ có hiện tượng thủy phân và tỏa nhiệt. Ở trong môi trường kiềm, chất này sẽ kết hợp tạo ra muối như NaHPO4.

p2o5-1

Tìm hiểu về tính chất vật lý của P2O5

Tính chất hóa học của Phosphorus pentoxide

Hợp chất này mang đầy đủ những tính chất hóa học cụ thể của oxit axit. VietChem sẽ cập nhật về những tính chất này cho những ai quan tâm trong vấn đề nghiên cứu và ứng dụng:

Khi tác dụng với nước

Phosphorus pentoxide có tính chất khử mạnh mẽ cho nên khi tác dụng với nước sẽ hình thành được axit metaphotphoric, axit photphoric. Về phản ứng này chúng thực hiện rất nhanh chóng và còn giải pháp lượng nhiệt tương đối lớn.

Chúng được tổng hợp khi cho phản ứng của photpho và oxi trong nền nhiệt độ cao. Lượng chất rắn có màu trắng nhận được chính là Phosphorus pentoxide, cụ thể công thức là: 4P + 5O2 → 2P2O5.

P2O5 tương tác với kiềm 

Phosphorus pentoxide có thể thực hiện tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành muốn tương ứng. Cụ thể như dạng muối bazơ, muối trung hòa vào muối acid. Khi thực hiện phản ứng diễn ra tương đối chậm và không có hiện tượng tỏa nhiệt lớn. Phản ứng này có dạng phương trình: P2O5 + 6NaOH → 2Na3PO4 + 3H2O.

Khi có sự kết hợp với hợp chất khác

Phosphorus pentoxide có thể tương tác với những hợp chất khác tạo ra phản ứng khác nhau. Cụ thể như clo, oxi, axit photphoric, ozon, axit polyphotphoric,...  Tùy vào từng điều kiện sẽ hình thành những chất sau cùng riêng.

Tổng hợp các ứng dụng của Diphosphorus pentoxide

Hợp chất này mang những tính chất vật lý, hóa học riêng. Cho nên khi sử dụng cũng có những ứng dụng thiết thực trong nhiều lĩnh vực khác nhau từ sản xuất, nghiên cứu, tới thuốc:

Trong ngành nông nghiệp

Trong trồng trọt để giúp cho cây có sự sinh trưởng, phát triển tốt thì thường sẽ dùng lượng Diphosphorus pentoxide trong phân bón. Mục đích của chất này là cung cấp lượng phosphorus thúc đẩy việc quan hợp hiệu quả, tăng cao năng suất cây trồng mang lại lợi nhuận khi làm nông nghiệp.

Bài viết liên quan

Mạng tinh thể là gì? Cấu trúc, đặc điểm và ứng dụng

Mạng tinh thể là nền tảng của nhiều vật liệu trong tự nhiên và công nghiệp, từ kim cương lấp lánh đến silicon trong chip máy tính. Vậy mạng tinh thể là gì? Bài viết này sẽ giúp bạn khám phá cấu trúc, đặc điểm nổi bật và những ứng dụng thú vị của mạng tinh thể trong đời sống.

0

Xem thêm

Dung nham là gì? Quá trình hình thành, đặc điểm và ứng dụng

Dung nham – một hiện tượng thiên nhiên đầy sức hút và bí ẩn. Được sinh ra từ lòng đất, dung nham không chỉ là dấu hiệu của các hoạt động núi lửa mà còn ẩn chứa nhiều ứng dụng hữu ích trong đời sống con người. Bài viết này sẽ giúp bạn khám phá quá trình hình thành, đặc điểm nổi bật, và những ứng dụng thú vị của dung nham.

0

Xem thêm

Đá magma được hình thành như thế nào? Khám phá đặc điểm và vai trò

Đá magma, một trong ba loại đá chính của Trái Đất, được hình thành từ sự nguội lạnh và kết tinh của magma nóng chảy. Với quá trình hình thành đặc biệt và tính chất đa dạng, đá magma không chỉ đóng vai trò quan trọng trong cấu trúc địa chất mà còn mang lại nhiều giá trị ứng dụng trong xây dựng, nghiên cứu và công nghiệp. Cùng khám phá chi tiết về quá trình hình thành, phân loại, và vai trò của loại đá này!

0

Xem thêm

Tìm hiểu về đá trầm tích | Đặc điểm, phân loại và vai trò trong cuộc sống

Đá trầm tích là một phần quan trọng trong chu kỳ địa chất của Trái Đất, chứa đựng nhiều bí mật về lịch sử tự nhiên và sự sống. Với sự đa dạng về hình thái và công dụng, đá trầm tích không chỉ là nguồn tài nguyên quý giá mà còn đóng góp lớn vào xây dựng, năng lượng và nghiên cứu khoa học. Cùng tìm hiểu chi tiết về đặc điểm, cách hình thành và vai trò của loại đá đặc biệt này trong bài viết dưới đây!

0

Xem thêm

Gửi bình luận mới

Gửi bình luận

Hỗ trợ

HÓA CHẤT & THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
MIỀN BẮC

MIỀN BẮC

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

MIỀN TRUNG

MIỀN TRUNG

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

MIỀN NAM

MIỀN NAM

Hóa chất thí nghiệm

0825 250 050

MIỀN NAM

MIỀN NAM

Thiết bị thí nghiệm

0985 357 897

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI HÀ NỘI & CÁC TỈNH MIỀN BẮC
Đinh Phương Thảo

Đinh Phương Thảo

Giám đốc kinh doanh

0963 029 988

Phạm Quang Tú

Phạm Quang Tú

Hóa Chất Công Nghiệp

0869 587 886

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI HỒ CHÍ MINH & CÁC TỈNH MIỀN NAM
Nguyễn Hải Thanh

Nguyễn Hải Thanh

Hóa Chất Công Nghiệp

0932 240 408 (0826).050.050

Đặng Lý Nhân

Đặng Lý Nhân

Hóa Chất Công Nghiệp

0971 780 680

Đặng Duy Vũ

Đặng Duy Vũ

Hóa Chất Công Nghiệp

0988 527 897

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI CẦN THƠ & CÁC TỈNH MIỀN TÂY
Trần Sĩ Khoa

Trần Sĩ Khoa

Hóa Chất Công Nghiệp

0888 851 648

Mai Văn Đền

Mai Văn Đền

Hóa Chất Công Nghiệp

0888 337 431

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI ĐÀ NẴNG & CÁC TỈNH MIỀN TRUNG
Phạm Văn Trung

Phạm Văn Trung

Hóa Chất Công Nghiệp

0918 986 544 0328.522.089

Nguyễn Thị Hương

Nguyễn Thị Hương

Hóa Chất Công Nghiệp

0377 609 344 0325.281.066

Hà Nội - Ms. Đinh Thảo : 0963 029 988 Hà Nội - Mr. Quang Tú : 0869 587 886 HCM : 0826 050 050 Cần Thơ : 0971 252 929 Đà Nẵng : 0918 986 544