• Thời gian đăng: 17:02:40 PM 01/02/2024
  • 0 bình luận

Sodium Bromide là gì? Những các ứng dụng quan trọng trong đời sống

Sodium Bromide sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Các bạn hãy cùng tìm hiểu Sodium Bromide là gì và những ứng dụng chính trong bài viết của VietChem dưới đây.

1. Sodium Bromide là gì?

Sodium Bromide là sự kết hợp của hai chất hóa học Natri (Sodium) và Brom (Bromine). Chúng còn được gọi bằng nhiều cái tên khác nhau như:  Natriumbromid, Natri Bromide… với công thức hóa học là NaBr. Nước biển có chứa một lượng nhỏ muối Sodium Bromide nên một số trường hợp chất này được điều chế từ nước biển.

sodium-bromide-1

Sodium Bromide có công thức hóa học là NaBr

2. Tính chất vật lý của NaBr

NaBr là tinh thể rắn dạng bột màu trắng, mùi giống như Sulphur Dioxide. Khối lượng riêng của Natri Bromide có sự thay đổi tùy từng trường hợp nhất định nhưng chủ yếu là 3,20 g/cm³.

Một số tính chất nổi bật của Sodium Bromide như:

  • Khối lượng phân tử: 102,894 g/mol
  • Mật độ: 3,21 g / cm³
  • Điểm sôi: 1.396°C
  • Điểm nóng chảy: 747°C
  • Đơn vị liên kết cộng hóa trị: 2
  • Độ hòa tan: Tan trong nước dễ dàng.
  • Công suất nhiệt: 298,15 K
sodium-bromide-2

NaBr là tinh thể rắn dạng bột màu trắng

3. Tìm hiểu về tính chất hóa học 

Tính chất hóa học điển hình của NaBr là tác dụng với Axit Sulphuric và dung dịch Nitrat bạc. Cụ thể:

- NaBr tác dụng với Axit Sulphuric. Kết thúc phản ứng thu được Hydro Bromua và Natri Sunfat. Phương trình phản ứng: 

NaBr + H2SO4 → NaHSO4 + HBr

- NaBr tác dụng với dung dịch Nitrat bạc tạo thành Natri Nitrat và Bromua bạc. Phương trình phản ứng:

AgNO3 + NaBr → AgBr + NaNO3

4. Ứng dụng của Sodium Bromide

Sodium Bromide được ứng dụng khá rộng rãi trên thị trường hiện nay. Cụ thể như sau:

4.1. Ứng dụng Sodium Bromide trong ngành dược phẩm

Trong dược phẩm, Sodium Bromide từng được sử dụng khá nhiều. Tuy nhiên, hoạt chất này có nhiều tác dụng phụ không mong muốn nên đã được thay thế bằng chất khác ít nguy hiểm hơn. Một số ứng dụng đáng chú ý của NaBr trong dược phẩm như:

  • Sản xuất thuốc chống co giật.
  • Sản xuất thuốc an thần và thuốc gây mê. Ví dụ: Potassium Bromide, Hydrobromide Strychnine…

Tuy nhiên, hoạt chất này có thể tồn tại và tích lũy trong cơ thể gây nên những tác dụng phụ không tốt. Vì thế, hiện nay chúng dần được thay thế và ít khi được sử dụng.

sodium-bromide-3

NaBr được sử dụng để sản xuất thuốc chống co giật

4.2. Ứng dụng Sodium Bromide trong xử lý nước

Trong ngành công nghiệp xử lý nước, Sodium Bromide được sử dụng để xử lý các tạp chất và vi khuẩn. Với các ứng dụng sau:

  • Xử lý nước biển và nước muối: Sản xuất muối, làm mát nước ngọt.
  • Xử lý nước hồ bơi: Kết hợp với các chất hóa học khác như Clo, Ozone để xử lý các tác nhân gây ô nhiễm trong hồ bơi, bao gồm cả vi khuẩn.
  • Xử lý nước trong công nghiệp: Là nguyên liệu của quá trình sản xuất và làm mát trong xử lý nước để đảm bảo các tiêu chí về chất lượng, an toàn.
  • Xử lý nước thải: Khả năng tiêu diệt vi khuẩn tối ưu giúp cho nước thải có thể tái sử dụng hoặc đảm bảo vệ sinh trước khi xả thải ra môi trường.
  • Xử lý nước cấp: Kiểm soát vi khuẩn để đảm bảo đầu ra cho chất lượng nước.

4.3. Các ứng dụng khác của Sodium Bromide

Ngoài hiệu quả về xử lý nước và dùng trong y học, NaBr còn được ứng dụng trong một số lĩnh vực khác. Điển hình như:

  • Tham gia vào một số phản ứng hóa học với vai trò là chất xúc tác.
  • Nhuộm ảnh dạng xạm đen trắng.
  • Bổ sung thức ăn cho gia súc nhờ có thành phần khoáng chất Brom.
sodium-bromide-4

NaBr được dùng để bổ sung thức ăn cho gia súc

5. Bảo quản Sodium Bromide như thế nào?

  • Sodium Bromide cần được bảo quản trong môi trường khô ráo để tránh tình trạng hấp thu nước, tạo thành tinh thể ẩm gây biến chất. Bao bọc NaBr trong thùng kín không sáng màu và tránh tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài.
  • Tránh đặt bao chứa NaBr ở những nơi bị ánh nắng trực tiếp chiếu vào. Đồng thời không đặt gần các loại hóa chất có tính oxi hóa mạnh như: Hydrogen Peroxide H2O2 hay Clo.
sodium-bromide-5

Bảo quản Sodium Bromide ở điều kiện khô ráo

6. Hướng dẫn sử dụng Sodium Bromide đúng cách

Sodium Bromide có thể gây nguy hiểm tới sức khỏe con người. Vì thế trong quá trình sử dụng cần tuân thủ những nguyên tắc sau:

  • Mặc quần áo và sử dụng các thiết bị bảo hộ cá nhân. Ví dụ: Áo, mũ, kính, găng tay hóa học chống thấm…
  • Tránh để hóa chất tiếp xúc trực tiếp với da và mắt: Nếu chẳng bị bắn lên da, mắt cần sơ cứu và đưa đến cơ sở y tế gần nhất.
  • Nên làm việc với NaBr trong không gian thoáng đãng, có quạt thông gió để tránh tình trạng ngạt hơi.

7. Xử lý sự cố với Sodium Bromide

Sodium Bromide có thể gây phát ban da và ảnh hưởng đến thần kinh nghiêm trọng nếu tồn tại trong máu với liều lượng cao. Chất này có thể gây độc tính. Do đó, nếu sử dụng làm thức ăn hàng ngày cần chú ý dùng với lượng thích hợp.

Nếu xảy ra sự cố, cần thực hiện ngay các biện pháp an toàn như: Rửa bằng nước sạch, hỗ trợ y tế… Ngoài ra, cần báo cáo sự cố cho người phụ trách hoặc bộ phận an toàn để được xử lý, tránh những mối nguy ảnh hưởng đến khu vực xung quanh. 

Sodium Bromide là hợp chất được ứng dụng khá phổ biến trong đời sống con người. Các bạn có nhu cầu tìm hiểu nhiều hơn về hợp chất này hãy liên hệ với VietChem theo số hotline để được tư vấn cụ thể.

Bài viết liên quan

Mạng tinh thể là gì? Cấu trúc, đặc điểm và ứng dụng

Mạng tinh thể là nền tảng của nhiều vật liệu trong tự nhiên và công nghiệp, từ kim cương lấp lánh đến silicon trong chip máy tính. Vậy mạng tinh thể là gì? Bài viết này sẽ giúp bạn khám phá cấu trúc, đặc điểm nổi bật và những ứng dụng thú vị của mạng tinh thể trong đời sống.

0

Xem thêm

Dung nham là gì? Quá trình hình thành, đặc điểm và ứng dụng

Dung nham – một hiện tượng thiên nhiên đầy sức hút và bí ẩn. Được sinh ra từ lòng đất, dung nham không chỉ là dấu hiệu của các hoạt động núi lửa mà còn ẩn chứa nhiều ứng dụng hữu ích trong đời sống con người. Bài viết này sẽ giúp bạn khám phá quá trình hình thành, đặc điểm nổi bật, và những ứng dụng thú vị của dung nham.

0

Xem thêm

Đá magma được hình thành như thế nào? Khám phá đặc điểm và vai trò

Đá magma, một trong ba loại đá chính của Trái Đất, được hình thành từ sự nguội lạnh và kết tinh của magma nóng chảy. Với quá trình hình thành đặc biệt và tính chất đa dạng, đá magma không chỉ đóng vai trò quan trọng trong cấu trúc địa chất mà còn mang lại nhiều giá trị ứng dụng trong xây dựng, nghiên cứu và công nghiệp. Cùng khám phá chi tiết về quá trình hình thành, phân loại, và vai trò của loại đá này!

0

Xem thêm

Tìm hiểu về đá trầm tích | Đặc điểm, phân loại và vai trò trong cuộc sống

Đá trầm tích là một phần quan trọng trong chu kỳ địa chất của Trái Đất, chứa đựng nhiều bí mật về lịch sử tự nhiên và sự sống. Với sự đa dạng về hình thái và công dụng, đá trầm tích không chỉ là nguồn tài nguyên quý giá mà còn đóng góp lớn vào xây dựng, năng lượng và nghiên cứu khoa học. Cùng tìm hiểu chi tiết về đặc điểm, cách hình thành và vai trò của loại đá đặc biệt này trong bài viết dưới đây!

0

Xem thêm

Gửi bình luận mới

Gửi bình luận

Hỗ trợ

HÓA CHẤT & THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
MIỀN BẮC

MIỀN BẮC

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

MIỀN TRUNG

MIỀN TRUNG

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

MIỀN NAM

MIỀN NAM

Hóa chất thí nghiệm

0825 250 050

MIỀN NAM

MIỀN NAM

Thiết bị thí nghiệm

0985 357 897

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI HÀ NỘI & CÁC TỈNH MIỀN BẮC
Đinh Phương Thảo

Đinh Phương Thảo

Giám đốc kinh doanh

0963 029 988

Đào Phương Hoa

Đào Phương Hoa

Hóa Chất Công Nghiệp

0904 338 331

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI HỒ CHÍ MINH & CÁC TỈNH MIỀN NAM
Nguyễn Hải Thanh

Nguyễn Hải Thanh

Hóa Chất Công Nghiệp

0932 240 408 (0826).050.050

Đặng Lý Nhân

Đặng Lý Nhân

Hóa Chất Công Nghiệp

0971 780 680

Đặng Duy Vũ

Đặng Duy Vũ

Hóa Chất Công Nghiệp

0988 527 897

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI CẦN THƠ & CÁC TỈNH MIỀN TÂY
Thiên Bảo

Thiên Bảo

Hóa Chất Công Nghiệp

0939 702 797

Trương Mỷ Ngân

Trương Mỷ Ngân

Hóa Chất Công Nghiệp

0901 041 154

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI ĐÀ NẴNG & CÁC TỈNH MIỀN TRUNG
Phạm Văn Trung

Phạm Văn Trung

Hóa Chất Công Nghiệp

0918 986 544 0328.522.089

Nguyễn Thị Hương

Nguyễn Thị Hương

Hóa Chất Công Nghiệp

0377 609 344 0325.281.066

Hà Nội - Ms. Đinh Thảo : 0963 029 988 Hà Nội - Ms. Phương Hoa : 0904 338 331 HCM : 0826 050 050 Cần Thơ : 0971 252 929 Đà Nẵng : 0918 986 544