Hóa chất công nghiệp KV. Hà Nội: 0963029988 KV. TP.HCM: 0826050050
Hóa chất công nghiệp KV. Hà Nội: 0963029988 KV. TP.HCM: 0826050050
Hà Nội:
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm KV. Phía Bắc: 0826020020 KV. Phía Nam: 0825250050
Benzen và các đồng đẳng đều có nguy cơ gây hại đối với cơ thể. Vậy nhiễm độc benzen và các đồng đẳng là gì? Dấu hiệu nhận biết? Cách xử trí an toàn và hiệu quả? Để tìm hiểu về vấn đề này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây nhé!
Benzen là các chất lỏng dễ bay hơi, có mùi, rất dễ cháy. Điều này cũng dẫn đến việc nó lan đến các nguồn lửa gây cháy. Các đồng đẳng của nó như toluen, xylen, cumen, cyclohexan… mỗi loại lại có mức độ gây độc khác nhau. Như xylen bay hơi kém hơn và có ít nguy hại hơn ở đường hô hấp.
Benzen là chất lỏng rất dễ bay hơi và dễ cháy. Hơi của nó nặng hơn không khí và có thể tích tụ ở những vùng trũng thấp. Ngộ độc benzen xảy ra khi ai đó nuốt, hít vào hoặc chạm vào benzen do nó được hấp thu nhanh chóng dù bằng đường tiếp xúc nào.
Những ngành nghề tiếp xúc với nhiều benzen và các đồng đẳng như khai thác và chế biến dầu mỏ, điều chế sản xuất dẫn chất của benzen…
Các triệu chứng nhận biết nhiễm độc benzen và các đồng đẳng khác nhau tùy nồng độ và thời gian tiếp xúc như sau:
Nạn nhân khi bị ngộ độc cấp có thể xuất hiện các dấu hiệu như sau:
Những người bị ngộ độc mạn tính với benzen có thể xuất hiện các triệu chứng sau khi tiếp xúc 1 tháng và phát bệnh dù đã ngừng tiếp xúc đến 15 năm.
Không có thuốc giải độc đặc hiệu khi bị nhiễm độc benzen và các đồng đẳng. Do đó tùy từng trường hợp mà điều trị hỗ trợ và có phương pháp khắc phục.
Hầu hết các trường hợp tiếp xúc với benzen xảy ra do hít phải. Ngưỡng mùi của nó thường đưa ra cảnh báo khi nồng độ nguy hiểm cấp tính (ngưỡng mùi 1,5–5 ppm). Hơi benzen nặng hơn không khí và có thể gây ngạt thở ở những khu vực kín, thông gió kém hoặc ở những nơi thấp.
Vì vậy, ngay lập tức đứa bệnh nhân ra khỏi không gian chứa benzen và các đồng đẳng. Đánh giá chức năng hô hấp và mạch cho bệnh nhân. Đảm bảo đường thở không bị tắc, nếu khó thở hãy sử dụng bình oxy cung cấp. Nếu ngừng thở, hãy hô hấp nhân tạo.
Không được gây nôn, mà sử dụng các biện pháp hấp thu lượng benzen và các đồng đẳng còn lại như:
Trên đây là cách xử lý ngộ độc benzen và các đồng đẳng. Với những người thường xuyên làm trong môi trường chứa hợp chất này cần định kỳ đến các cơ sở y tế để được kiểm tra. Mong rằng bài viết có thể giúp ích cho bạn. Nếu có bất cứ thắc mắc nào có thể liên hệ với chúng tôi qua hotline 0826 010 010 hoặc chat với nhân viên tư vấn qua website vietchem.com.vn
Bài viết liên quan
Tìm hiểu tất tần tật về vật liệu composite: cấu tạo nền-cốt, các loại phổ biến (FRP, Carbon), ưu nhược điểm & ứng dụng đột phá. Bài viết chuyên sâu từ VIETCHEM.
0
Bạn thấy khó hiểu về hiệu điện thế? VIETCHEM sẽ "giải mã" khái niệm này bằng các ví dụ đời thường, công thức đơn giản và bài tập vận dụng. Tìm hiểu ngay!
0
Chi tiết phản ứng Fe + HCl ra FeCl₂ (không phải FeCl₃) và Fe + 2FeCl₃ → 3FeCl₂. Bao gồm hiện tượng, cơ chế và ứng dụng thực tế.
0
Chloroform nguy hiểm thế nào? Cảnh báo về độc tính, rủi ro ung thư, ảnh hưởng đến môi trường và cách xử lý sự cố hiệu quả trong thực tế.
0
MIỀN BẮC
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm
0826 020 020
sales@labvietchem.com.vn
MIỀN TRUNG
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm
0826 020 020
sales@labvietchem.com.vn
MIỀN NAM
Hóa chất thí nghiệm
0825 250 050
saleadmin808@vietchem.vn
MIỀN NAM
Thiết bị thí nghiệm
0985 357 897
kd803@vietchem.vn
Đinh Phương Thảo
Giám đốc kinh doanh
0963 029 988
sales@hoachat.com.vn
Tống Đức Nhuận
Hóa Chất Công Nghiệp
0915 866 828
sales468@vietchem.vn
Nguyễn Hải Thanh
Hóa Chất Công Nghiệp
0932 240 408 (0826).050.050
thanh801@hoachat.com.vn
Lê Thị Mộng Vương
Hóa Chất Công Nghiệp
0964 674 897
kd867@vietchem.vn
Trần Sĩ Khoa
Hóa Chất Công Nghiệp
0888 851 648
cskh@drtom.vn
Mai Văn Đền
Hóa Chất Công Nghiệp
0888 337 431
cskh@drtom.vn
Phạm Văn Trung
Hóa Chất Công Nghiệp
0918 986 544 0328.522.089
kd805@vietchem.vn
Nguyễn Thị Hương
Hóa Chất Công Nghiệp
0377 609 344 0325.281.066
sales811@vietchem.vn
Gửi bình luận mới
Gửi bình luận