• Thời gian đăng: 23:32:25 PM 21/09/2018
  • 0 bình luận

Hướng dẫn cách sử dụng các dụng cụ thủy tinh trong phòng thí nghiệm

Dụng cụ thí nghiệm, dụng cụ thủy tinh cần phải được sử dụng, bảo quản đúng cách mới giữ được độ bền và chất lượng theo thời gian. Vậy cách sử dụng các dụng cụ trong phòng thí nghiệm như thế nào là chuẩn nhất? Bài viết sau đây VietChem sẽ hướng dẫn các bạn cách sử dụng và bảo quản các loại dụng cụ thủy tinh trong phòng thí nghiệm. Đừng bỏ qua nhé!

1. Khái quát về dụng cụ thủy tinh trong phòng thí nghiệm

Thủy tinh là một chất rắn vô định hình đồng nhất, thường được làm bằng thủy tinh borosilicat, thạch anh nấu chảy hoặc oxit sillic nấu chảy. Thông thường, các loại dụng cụ thủy tinh cần đáp ứng được các yêu cầu sau:

  • Chịu được hầu hết các loại hóa chất, dung dịch ăn mòn mạnh ở nhiệt độ cao
  • Chịu được nhiệt cao, sock nhiệt
  • Các loại dụng cụ thủy tinh sử dụng trong phòng thí nghiệm không được dính các chất hữu cơ hoặc  vô cơ, đồng thời không chứa bất kỳ tế bào vi sinh vật hay bào tử của chúng. Do vậy, trước khi sử dụng cần phải rửa sạch và khử trùng thật sạch.

Sử dụng, bảo quản dụng cụ thủy tinh đúng cách đảm bảo độ bền của sản phẩm

Sử dụng, bảo quản dụng cụ thủy tinh đúng cách đảm bảo độ bền của sản phẩm

Xem thêm: Bật mí cách xếp giấy lọc trong phòng thí nghiệm cực kỳ đơn giản
                   Nơi mua bán ống nghiệm thủy tinh ở đâu TỐT nhất

2. Cách sử dụng các dụng cụ trong phòng thí nghiệm

Hầu hết các loại dụng cụ thủy tinh trong phòng thí nghiệm đều phải được rửa sạch và sấy khô trước và sau khi sử dụng. Vì thế, khi sử dụng các loại dụng cụ trong phòng thí nghiệm chúng ta cần phải lưu ý:

  • Bước 1: Xử lý các dụng cụ trước khi rửa

Đối với những loại dụng cụ mới mua, chưa được sử dụng chúng ta nên ngâm trong nước hoặc dung dịch axit H2SO4 loãng trong khoảng 24h, tiếp theo rửa với với xà phòng nhiều lần cho tới pH trung tính.

Đặc biệt, đối với các loại dụng cụ dùng để nuôi cấy vi sinh cần phải rửa sạch và tiệt khử trùng trong nồi hấp tiệt trùng.

  • Bước 2: Rửa dụng cụ thí nghiệm thủy tinh

Tráng dụng cụ bằng nước sạch để loại bỏ đi những cặn bẩn có thể bám trên thành thủy tinh

Dùng miếng bông thấm cồn hoặc miếng nhám xà phòng để lau sạch các ký hiệu ghi bằng bút dạu trên thủy tinh nếu có.

Nên lựa chọn loại chổi rửa phù hợp cho từng loại dụng cụ thí nghiệm. Dùng chổi rửa thấm xà phòng rồi cọ rửa kỹ phần phía trong, dùng khăn mềm lau sạch phía bên ngoài rồi xả lại thành nước nhiều lần, nên tráng lại bằng nước cất để đạt pH trung tính.

Đối với Pipet nên ngâm trong dung dịch sunfocromic khoảng  ngày rồi chuyển sang bình rửa pipet tự động để rửa trực tiếp dưới vòi nước để dòng nước chảy thẳng bên trong pipet, rửa bằng xà phòng sau đó rửa lại nhiều lần bằng nước, tráng lại với nước cất.

Lưu ý: Sau khi rửa dụng cụ xong cần úp ngược để ráo nước, làm khô tại nhiệt độ phòng hoặc đem sấy ở nhiệt độ từ 6000C – 10000C.

  • Bước 3: Cách khử trùng khi rửa dụng cụ thí nghiệm thủy tinh

Trong cách sử dụng các dụng cụ trong phòng thí nghệm thì khử trùng là một trong các bước quan trọng và không thể thiếu. Tùy vào dụng cụ khác nhau mà chúng ta có các cách khửu trùng khác nhau:

Đối với ống Pipet: sử dụng một miếng bông nhì vừa phải nhồi vào đầu ống hút, có thể sử dụng kim loại không gỉ cho bông vào hoặc dùng giấy bao gói từng cái pipet hoặc theo từng bó có cùng kích cỡ, buộc 2 đầu, đánh dấu phần đầu hút, dau khi khử trùng xong tránh chạm vào đầu nhọn của pipet.

Ống nghiệm, bình tam giác, bình cầu nếu không có nút thì phải được đậy nút bông, nên dùng bông mỡ (loại bông không thấm nước) để làm nút. Nút bông có chức năng giống như một loại dụng cụ lọc khí vô trùng do vậy cần phải có độ dày vừa phải để không khí có thể qua lại nhưng các loại vi sinh vật có thể bị giữ lại.

Dụng cụ thủy tinh Duran – Đức với nhiều mẫu mã, kiểu dáng khác nhau

Dụng cụ thủy tinh Duran – Đức với nhiều mẫu mã, kiểu dáng khác nhau

Mặt khác, chúng ta có thể sử dụng tủ sấy và nồi hấp để khử trụng các loại dụng cụ thí nghiệm, cụ thể:

  • Cách khử trùng bằng tủ sấy: Xếp các loại dụng cụ thủy tinh đã bao gói kín vào tủ sấy, đặc biệt không để ống có nút bông vào giá ở ngăn dưới đề phòng cháy, không xếp quá chặt, duy trì nhiệt độ từ 160 – 1800C trong 1h. Chờ đến khi nhiệt độ bằng nhiệt độ phòng thí lấy dụng cụ ra.
  • Cách khử trùng bằng nồi hấp: Với phương pháp này chúng ta nên khử trùng nồi hấp tại 120 – 1250C trong vòn 30 phút. Sau khi khử trùng nên sấy thật khô.

Tuy mỗi phòng thí nghiệm có mục đích và cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm khác nhau nhưng việc vệ sinh, bảo quản, khử trùng các loại dụng cụ là rất cần thiết. Hy vọng, bài viết trên đây sẽ giúp các bạn nắm được những thao tác sử dụng các loại dụng cụ thủy tinh cơ bản, đảm bảo an toàn, hiệu quả trong quá trình nghiên cứu trong phòng thí nghiệm.

Những lưu ý khi pha chế hóa chất trong phòng thí nghiệm

THÔNG TIN LIÊN HỆ VIETCHEM: 

  • Địa chỉ khu vực Hà Nội: Số 9 Ngõ 51, Lãng Yên, Hai Bà Trưng - Hà Nội.
  • Địa chỉ khu vực Hồ Chí Minh: Số 43, Đường số 19, Phường An Phú, TP Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
  • Địa chỉ khu vực Cần Thơ: Số 55 đường 3/2, phường Hưng Lợi, Q. Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
  • Nhà máy Tân Thành: Văn Lâm - Hưng Yên.
  • Kho Hải Hà: Lô CN5.2Q, Khu hóa chất hóa dầu, KCN Đình Vũ, Đông Hải 2, Hải An, Hải Phòng.
  • Hotline: 0826 010 010
  • Email: sales@hoachat.com.vn
  • Website: vietchem.com.vn

Bài viết liên quan

Giày bảo hộ lao động là gì? Cấu tạo và vai trò

Giày bảo hộ lao động là trang thiết bị bảo hộ lao động quan trọng để bảo vệ đôi chân khi làm việc trong môi trường có nhiều nguy hiểm. Vậy giầy bảo hộ lao động có những đặc điểm gì nổi bật?

0

Xem thêm

Chất chống dính khuôn là gì? Nguyên lý hoạt động và ứng dụng?

Chất chống dính khuôn được sử dụng rộng rãi trong việc đúc khuôn ngăn ngừa sản phẩm kết dính vào nhau. Vậy chất chống dính khuôn là gì? Tác dụng và ứng dụng trong sản xuất

0

Xem thêm

Sodium sulfite là gì? Tính chất, đặc điểm, ứng dụng trong đời sống

Sodium sulfite là hợp chất muối vô cơ có màu trắng rất dễ tan trong nước. Hiện nay Natri sulfit được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành sản xuất khác nhau như dệt nhuộm, sản xuất giấy, sản xuất hợp chất vô cơ, thuốc nổ, chất bảo quản...

0

Xem thêm

Ammonium acetate là gì? Tính chất lý hóa và khả năng gây độc?

Ammonium Acetate là một hóa chất được sử dụng để điều chỉnh độ chua của thực phẩm, thuốc thử trong sắc ký và sinh học phân tử... Vậy công thức và cấu trúc của nó là gì? Tính chất vật lý và hóa học? Ứng dụng?

0

Xem thêm

Gửi bình luận mới

Gửi bình luận

Hỗ trợ

HÓA CHẤT & THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
MIỀN BẮC

MIỀN BẮC

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

MIỀN TRUNG

MIỀN TRUNG

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

MIỀN NAM

MIỀN NAM

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0825 250 050

MIỀN NAM

MIỀN NAM

Hóa chất và Thiết bị thí nghiệm

0985 357 897

HCCN TẠI HÀ NỘI & CÁC TỈNH MIỀN BẮC
Đinh Phương Thảo

Đinh Phương Thảo

Giám đốc kinh doanh

0963 029 988

Phạm Quang Tú

Phạm Quang Tú

Hóa Chất Công Nghiệp

0869 587 886

HCCN TẠI HỒ CHÍ MINH & CÁC TỈNH MIỀN NAM
Nguyễn Hải Thanh

Nguyễn Hải Thanh

Hóa Chất Công Nghiệp

0932 240 408 (0826).050.050

Phạm Quang Phúc

Phạm Quang Phúc

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0965 862 897

Đặng Duy Vũ

Đặng Duy Vũ

Hóa Chất Công Nghiệp

0988 527 897

HCCN TẠI CẦN THƠ & CÁC TỈNH MIỀN TÂY
Nguyễn Đức Toàn

Nguyễn Đức Toàn

Hóa Chất Công Nghiệp

0946667708

Hà Nội - Ms. Đinh Thảo : 0963 029 988 Hà Nội - Mr. Quang Tú : 0869 587 886 HCM : 0826 050 050 Cần Thơ : 0971 252 929